Sửa lại nhà chung cư cũ: Bài toán khó

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều chung cư cũ (CCC) nhất cả nước, với tổng cộng 1.688 công trình. Riêng Hà Nội, có 1.155 công trình, cao 4-6 tầng, xây dựng trước năm 1990, với tổng diện tích 1,7 triệu mét vuông cần cải tạo sửa chữa lại. Tuy nhiên, đến nay số chung cư cũ  xây dựng lại rất ít, chủ yếu là công trình nguy hiểm, có nguy cơ sụp đổ, buộc di dời khẩn cấp.
=>Bảo tồn di tích xây dựng
=>Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế
Ví dụ điển hình như nhà C1 tập thể Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, thuộc diện công trình nguy hiểm, toàn bộ tầng 1 bị lún sâu, không thể sử dụng. Trận lụt lịch sử tháng 11-2008, UBND TP Hà Nội đã tổ chức di dời khẩn cấp 110 hộ dân sống tại nhà C1 để bảo đảm an toàn. Ông Đoàn Đức Hiện, nguyên Tổ trưởng Tổ dân phố chung cư C1 Thành Công (hồi năm 2008) kể, lúc đó dự kiến khoảng 2 năm có thể tái định cư, nhưng đến nay còn khoảng 2 tháng nữa là tròn 7 năm, người dân vẫn phải sống tạm cư. Hiện, 7 cụ cao tuổi đã "về cõi vĩnh hằng" mà chưa được về nhà C1 mới.

Cải tạo sửa nhà chung cư cũ bài toán khó
Hầu hết chung cư cũ đều cơi nới để tăng diện tích sử dụng. Ảnh: Phan Anh

Theo ông Phạm Văn Hô, Bí thư Chi bộ nhà C1, nhà tạm cư N06 Dịch Vọng (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy), sau gần 7 năm sử dụng, đã xuống cấp. Trong khi, lương hưu của người già, trường lớp của trẻ nhỏ vẫn ở phường Thành Công. Đến nay đã có 76/110 hộ nhận phương án hỗ trợ, tái định cư của UBND quận Ba Đình, rất mong chính quyền đôn đốc chủ đầu tư sớm đẩy nhanh dự án xây dựng lại nhà C1 Thành Công.
Tuy nhiên, đại diện cho chủ đầu tư, Giám đốc Công ty CP Đầu tư Xây dựng Cienco I Trần Đức Thắng cho biết, hiện nay vẫn còn một bộ phận hộ dân chưa đồng tình, ngăn cản thi công. Chủ đầu tư đã có báo cáo gửi chính quyền đề nghị bảo vệ thi công. Ông Thắng cam kết, tiến độ hoàn thành sau 24 tháng kể từ khi có mặt bằng. Về Dự án nhà C1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn đã yêu cầu UBND quận Ba Đình, Sở Xây dựng tập trung tháo gỡ khó khăn, đôn đốc chủ đầu tư khẩn trương thi công, sớm hoàn thành, bàn giao nhà cho các hộ dân.

Cải tạo sửa nhà chung cư cũ bài toán khó

Trước đó, UBND TP Hà Nội cũng đã có văn bản chỉ đạo dự án nhà B6 Giảng Võ, theo đó giao Tổng công ty 36 (Bộ Quốc phòng) làm chủ đầu tư tiếp tục thực hiện. Chủ động cùng Công ty CP Mefrimex giải quyết tồn tại giữa hai bên, không làm ảnh hưởng đến việc triển khai và tiến độ dự án. UBND thành phố giao trách nhiệm cho Tổng công ty 36 tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án, bàn giao nhà cho các hộ dân chậm nhất vào tháng 12-2017. Các hộ dân đã tạm cư 6 năm.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, mới có tỷ lệ thấp trong số 1.688 công trình chung cư cũ trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được xây dựng lại. Phần lớn các dự án cải tạo CCC dừng ở nghiên cứu xã hội học, lập quy hoạch hoặc kiểm định chất lượng. Nguyên nhân là hầu hết các chung cư cũ nằm trong khu vực "lõi" đô thị hạn chế phát triển, nên vừa phải giảm mật độ dân số, vừa bảo đảm cân đối tài chính, cải thiện chỗ ở cho người dân trong khu vực là không khả thi. Trong quá trình sử dụng, hầu hết CCC có tình trạng cơi nới tăng diện tích sử dụng; lấn chiếm đất công xây dựng công trình. Số hộ sinh sống tăng gấp nhiều lần thiết kế nên việc hỗ trợ giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư rất phức tạp. Về pháp lý có sự đan xen sở hữu giữa Nhà nước, cá nhân; phần lớn căn hộ đã cấp "sổ đỏ" nhưng không có thời hạn nên chính sách di dời khó khăn.
Bộ Xây dựng cho biết, giải pháp chính để gỡ khó cho cải tạo sửa chữa lại chung cư cũ là bố trí ngân sách lập quy hoạch khu nhà ở mới phục vụ di chuyển các hộ dân và xây dựng lại trong khu vực nội thành trong trường hợp doanh nghiệp không tham gia do không thể cân đối tài chính. Cùng với đó, khuyến khích chủ đầu tư và các chủ sở hữu chung cư thỏa thuận thực hiện dự án thông qua hợp tác kinh doanh, chủ sở hữu góp vốn bằng quyền sở hữu căn hộ, quyền sử dụng đất. Thực hiện ưu đãi mua nhà ở xã hội trong trường hợp không tái định cư tại chỗ, áp dụng hệ số diện tích cao hơn trong trường hợp tái định cư ngoài 4 quận nội thành.
Bộ Xây dựng cũng đề nghị nghiên cứu địa điểm có thể xây dựng các khu nhà ở mới để di chuyển các hộ gia đình sinh sống tại các khu nhà cũ hư hỏng, xuống cấp, không bảo đảm an toàn ở trung tâm đô thị. Một số quy định sẽ được đề xuất, chẳng hạn chung cư cũ hư hỏng, không bảo đảm an toàn, nếu không phù hợp quy hoạch thì phải bàn giao cho cơ quan có thẩm quyền phá dỡ xây dựng lại công trình khác. Trường hợp xây dựng lại còn bao gồm cả các chung cư cũ có điều kiện hạ tầng, môi trường sống không bảo đảm.

Cải tạo sửa nhà chung cư cũ bài toán khó

Sửa lại nhà chung cư cũ: Bài toán khó

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều chung cư cũ (CCC) nhất cả nước, với tổng cộng 1.688 công trình. Riêng Hà Nội, có 1.155 công trình, cao 4-6 tầng, xây dựng trước năm 1990, với tổng diện tích 1,7 triệu mét vuông cần cải tạo sửa chữa lại. Tuy nhiên, đến nay số chung cư cũ  xây dựng lại rất ít, chủ yếu là công trình nguy hiểm, có nguy cơ sụp đổ, buộc di dời khẩn cấp.
=>Bảo tồn di tích xây dựng
=>Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế
Ví dụ điển hình như nhà C1 tập thể Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, thuộc diện công trình nguy hiểm, toàn bộ tầng 1 bị lún sâu, không thể sử dụng. Trận lụt lịch sử tháng 11-2008, UBND TP Hà Nội đã tổ chức di dời khẩn cấp 110 hộ dân sống tại nhà C1 để bảo đảm an toàn. Ông Đoàn Đức Hiện, nguyên Tổ trưởng Tổ dân phố chung cư C1 Thành Công (hồi năm 2008) kể, lúc đó dự kiến khoảng 2 năm có thể tái định cư, nhưng đến nay còn khoảng 2 tháng nữa là tròn 7 năm, người dân vẫn phải sống tạm cư. Hiện, 7 cụ cao tuổi đã "về cõi vĩnh hằng" mà chưa được về nhà C1 mới.

Cải tạo sửa nhà chung cư cũ bài toán khó
Hầu hết chung cư cũ đều cơi nới để tăng diện tích sử dụng. Ảnh: Phan Anh

Theo ông Phạm Văn Hô, Bí thư Chi bộ nhà C1, nhà tạm cư N06 Dịch Vọng (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy), sau gần 7 năm sử dụng, đã xuống cấp. Trong khi, lương hưu của người già, trường lớp của trẻ nhỏ vẫn ở phường Thành Công. Đến nay đã có 76/110 hộ nhận phương án hỗ trợ, tái định cư của UBND quận Ba Đình, rất mong chính quyền đôn đốc chủ đầu tư sớm đẩy nhanh dự án xây dựng lại nhà C1 Thành Công.
Tuy nhiên, đại diện cho chủ đầu tư, Giám đốc Công ty CP Đầu tư Xây dựng Cienco I Trần Đức Thắng cho biết, hiện nay vẫn còn một bộ phận hộ dân chưa đồng tình, ngăn cản thi công. Chủ đầu tư đã có báo cáo gửi chính quyền đề nghị bảo vệ thi công. Ông Thắng cam kết, tiến độ hoàn thành sau 24 tháng kể từ khi có mặt bằng. Về Dự án nhà C1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn đã yêu cầu UBND quận Ba Đình, Sở Xây dựng tập trung tháo gỡ khó khăn, đôn đốc chủ đầu tư khẩn trương thi công, sớm hoàn thành, bàn giao nhà cho các hộ dân.

Cải tạo sửa nhà chung cư cũ bài toán khó

Trước đó, UBND TP Hà Nội cũng đã có văn bản chỉ đạo dự án nhà B6 Giảng Võ, theo đó giao Tổng công ty 36 (Bộ Quốc phòng) làm chủ đầu tư tiếp tục thực hiện. Chủ động cùng Công ty CP Mefrimex giải quyết tồn tại giữa hai bên, không làm ảnh hưởng đến việc triển khai và tiến độ dự án. UBND thành phố giao trách nhiệm cho Tổng công ty 36 tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án, bàn giao nhà cho các hộ dân chậm nhất vào tháng 12-2017. Các hộ dân đã tạm cư 6 năm.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, mới có tỷ lệ thấp trong số 1.688 công trình chung cư cũ trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được xây dựng lại. Phần lớn các dự án cải tạo CCC dừng ở nghiên cứu xã hội học, lập quy hoạch hoặc kiểm định chất lượng. Nguyên nhân là hầu hết các chung cư cũ nằm trong khu vực "lõi" đô thị hạn chế phát triển, nên vừa phải giảm mật độ dân số, vừa bảo đảm cân đối tài chính, cải thiện chỗ ở cho người dân trong khu vực là không khả thi. Trong quá trình sử dụng, hầu hết CCC có tình trạng cơi nới tăng diện tích sử dụng; lấn chiếm đất công xây dựng công trình. Số hộ sinh sống tăng gấp nhiều lần thiết kế nên việc hỗ trợ giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư rất phức tạp. Về pháp lý có sự đan xen sở hữu giữa Nhà nước, cá nhân; phần lớn căn hộ đã cấp "sổ đỏ" nhưng không có thời hạn nên chính sách di dời khó khăn.
Bộ Xây dựng cho biết, giải pháp chính để gỡ khó cho cải tạo sửa chữa lại chung cư cũ là bố trí ngân sách lập quy hoạch khu nhà ở mới phục vụ di chuyển các hộ dân và xây dựng lại trong khu vực nội thành trong trường hợp doanh nghiệp không tham gia do không thể cân đối tài chính. Cùng với đó, khuyến khích chủ đầu tư và các chủ sở hữu chung cư thỏa thuận thực hiện dự án thông qua hợp tác kinh doanh, chủ sở hữu góp vốn bằng quyền sở hữu căn hộ, quyền sử dụng đất. Thực hiện ưu đãi mua nhà ở xã hội trong trường hợp không tái định cư tại chỗ, áp dụng hệ số diện tích cao hơn trong trường hợp tái định cư ngoài 4 quận nội thành.
Bộ Xây dựng cũng đề nghị nghiên cứu địa điểm có thể xây dựng các khu nhà ở mới để di chuyển các hộ gia đình sinh sống tại các khu nhà cũ hư hỏng, xuống cấp, không bảo đảm an toàn ở trung tâm đô thị. Một số quy định sẽ được đề xuất, chẳng hạn chung cư cũ hư hỏng, không bảo đảm an toàn, nếu không phù hợp quy hoạch thì phải bàn giao cho cơ quan có thẩm quyền phá dỡ xây dựng lại công trình khác. Trường hợp xây dựng lại còn bao gồm cả các chung cư cũ có điều kiện hạ tầng, môi trường sống không bảo đảm.

Đọc thêm..
Thời gian qua, hàng loạt di tích lịch sử một thời vang bóng ở TP HCM đã được cơ quan chủ quản lên kế hoạch trùng tu
-tin tức xây dựng
-Giải pháp móng trong xây dựng dân dụng


Ông Thái Văn Tuấn, Chánh Văn phòng TAND TP HCM, cho biết cuối năm 2015, trụ sở TAND TP sẽ khởi công trùng tu với kinh phí dự kiến là 320 tỉ đồng. Việc tìm đơn vị có kinh nghiệm tu bổ di tích công sở cổ để giao trách nhiệm thi công là khó khăn lớn nhất hiện nay.

Bảo đảm bảo tồn khôi phục nguyên gốc

Từ năm 2002, TAND TP HCM đã lên ý tưởng, chuẩn bị hồ sơ cho việc tu bổ, sửa chữa trụ sở. Đến năm 2006, kế hoạch trùng tu được UBND TP thông qua. Sở Xây dựng, Trung tâm Bảo tồn di tích (Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch cũ) phối hợp cùng Cục Di sản Văn hóa đến tận nơi kiểm tra, khảo sát thực tế. Hồ sơ tu bổ cũng được các cơ quan thẩm quyền liên quan thẩm định, chỉnh sửa nhiều lần trước khi chuyển lên Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cùng cơ quan chủ quản phê duyệt. Đến nay, công tác chuẩn bị đã gần xong, chỉ chờ kết quả đấu thầu đơn vị chịu trách nhiệm thi công.
bảo tồn di tích xây dựng

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp và những đường nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông Ảnh: BẠCH ĐẰNG
Theo ông Tuấn, công tác tu bổ đang được các chuyên gia nghiên cứu hoàn thiện với phương châm cẩn thận đến từng chi tiết nhỏ, bảo đảm giữ nguyên gốc của di tích, hạn chế tối đa các chi tiết phải thay mới. Cụ thể, các khu bị dỡ bỏ gồm: nhà xét xử hình sự; nhà xe cũ, nhà bảo vệ, căng-tin. Thiết kế tu bổ nguyên trạng các khối nhà tòa án xây dựng năm 1881, 1961 và 2 dãy nhà làm việc; đồng thời sửa chữa những bộ phận bị hư hỏng, xuống cấp đối với cửa sổ, cửa ra vào còn khả năng sử dụng. Những mảng tường có hoa văn trang trí sẽ được bảo tồn tối đa, chỉ trát lại nơi bong tróc...

“Sẽ có hội đồng đánh giá, phân loại nhằm tái sử dụng các cấu kiện gỗ, ngói và máng nước còn tốt chứ không thay mới toàn bộ. Hai khu nhà mới xây trong khuôn viên tòa án sẽ bị đập bỏ. Tường của công trình phải bảo đảm chuẩn màu đang có. Trong quá trình xây dựng, đơn vị thi công không được dùng vôi, vữa có hóa chất làm phá hủy kết cấu thiết kế” - ông Tuấn nhấn mạnh. Theo kế hoạch, thời gian thi công sẽ kéo dài trong 2 năm, thực hiện kiểu cuốn chiếu.

TAND TP HCM do kiến trúc sư người Pháp Bourard thiết kế, xây dựng trong 4 năm (1881 - 1885). Với tuổi thọ 130 năm, đây là 1 trong 3 công trình có kiến trúc độc đáo nhất do người Pháp để lại (bên cạnh UBND và Bưu điện TP HCM). Sau năm 1975, tòa nhà được TAND TP tiếp quản để phục vụ công tác xét xử và làm việc. Trong quá trình sử dụng, nhiều hạng mục bị xuống cấp, như: cột tường bong tróc, mái ngói thấm nước, máng xối mục nát. Bên cạnh đó, một số công trình phụ sau này với hệ thống ống nước, máy lạnh, dây cáp… cũng ảnh hưởng xấu đến kết cấu cổ xưa của tòa nhà.

Một công trình lâu đời khác là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, được xây dựng từ năm 1927. Khi đi vào hoạt động năm 1928, nơi đây được đặt tên Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký, gọi tắt là Petrus Ký. Sau ngày 30-4-1975, trường được đổi tên theo tên cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong cho đến giờ.

Trong suốt gần 90 năm lịch sử của mình, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong từng là nơi đào tạo nhiều thế hệ học sinh, trong đó có nhiều nhà hoạt động cách mạng, trí thức yêu nước nổi bật như: Lưu Hữu Phước, Huỳnh Tấn Phát, Trần Văn Ơn, Trần Văn Khê, Trần Đại Nghĩa…

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong được xây dựng theo phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo với  sự pha trộn giữa các yếu tố theo lối kiến trúc Pháp và những đường nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông. Điển hình là nguyên tắc thiết kế thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên kết hợp hài hòa với bố cục mặt bằng và không gian giống như Văn Miếu. Cổng chính được thiết kế bằng những đường nét gợi liên tưởng đến Khuê Văn Các với mái 4 vạt so le nối nhau bằng những khoảng hở hình tam giác.

Trải qua thời gian dài sử dụng, đến nay, hầu như trường vẫn giữ nguyên các đường nét kiến trúc nguyên thủy. Theo bà Nguyễn Thị Yến Trinh, hiệu trưởng nhà trường, dù trường mới được công nhận di tích gần đây nhưng thực ra từ rất lâu, mọi người luôn ý thức được giá trị lịch sử của nó và giữ gìn nghiêm ngặt, thậm chí đến từng viên gạch. “Hiện tại, một số khu vực trong trường, ngói đã quá cũ nên xảy ra hiện tượng thấm, dột. Việc lợp ngói lại đang được tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các cơ quan chức năng” - bà Trinh cho biết.

Theo bà Trinh, đề án cải tạo, mở rộng trường đã có từ lâu và đang được đẩy nhanh tiến độ. Dự kiến, giai đoạn 1 dự án mở rộng và cải tạo Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong sẽ được tiến hành vào năm học 2015-2016.

“Thay áo” nhà thờ Đức Bà

Vương cung thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn (còn gọi là nhà thờ Đức Bà) được xây dựng từ năm 1877, đến nay đã 135 tuổi. Hiện tại, Tổng giáo phận TP HCM đang lên kế hoạch tu sửa trong đầu quý III/2015.

Nhà thờ Đức Bà do kiến trúc sư J. Bourard thiết kế. Toàn bộ vật liệu xây dựng - từ xi măng, sắt thép đến ốc vít... - đều được mang từ Pháp sang.

bảo tồn di tích xây dựng

Nhà thờ Đức Bà sẽ được trùng tu trong một thời gian dài Ảnh: HỒ VŨ
Linh mục Hồ Văn Xuân - Tổng đại diện Tổng giáo phận TP HCM, trưởng ban trùng tu - xác nhận sẽ trùng tu nhà thờ Đức Bà với thời gian dài. Hiện tại, ông đang có mặt ở Pháp để liên hệ với một số chuyên gia xây dựng và đặt mua nguyên liệu.

Theo linh mục Xuân, việc trùng tu đã được Tổng giáo phận TP HCM lên kế hoạch cách đây 10 năm nhưng do ưu tiên cho các công trình khác nên phải đợi đến bây giờ. “Nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng. Mùa mưa, nước từ mái ngói thấm xuống và nhỏ giọt, nhiều vị trí hư hỏng nên phải trùng tu gấp rút” - linh mục Xuân cho biết.

Kinh phí cụ thể vẫn chưa được thống kê nhưng theo ban trùng tu nhà thờ Đức Bà, phải mất khoản tiền rất lớn vì nhờ các chuyên gia nước ngoài thực hiện. “Rất nhiều hạng mục mà Việt Nam không thể thực hiện được, phải nhờ các chuyên viên của Pháp. Việc tìm nơi sản xuất ngói giống như xưa, vận chuyển chúng từ Pháp về Việt Nam cũng đã “ngốn” tiền rất lớn” - linh mục Xuân nói.

Theo linh mục Xuân, nguyên tắc trùng tu là không làm thay đổi kết cấu, hình dạng bên ngoài. Công trình này sẽ được lưu giữ nguyên trạng như đã có 135 năm qua.

Kế hoạch sẽ được chia làm 2 giai đoạn, hạng mục ưu tiên hàng đầu là chống dột để bảo đảm giáo dân sinh hoạt trong mùa mưa sắp tới. “Nhà thờ Đức Bà là công trình nổi bật của TP HCM. Rất may, dù đã trải qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ nhưng nhà thờ không bị bom đạn tàn phá. Rất nhiều kiến trúc sư khi tìm hiểu về bảng thiết kế nhà thờ đã bày tỏ sự thán phục vì móng của công trình có thể chịu được trọng tải gấp 10 lần so với khối kiến trúc hiện tại” - linh mục Xuân tự hào.

Sau khi khắc phục những hạn mục cơ bản, nếu vẫn còn kinh phí, ban trùng tu sẽ thực hiện giai đoạn 2. Cụ thể, thay thế nội thất, khắc phục những mảnh kính trên ô cửa… Đặc biệt, thay thế, chỉnh sửa lại 6 quả chuông có trọng lượng gần 30 tấn. Đây là những quả chuông độc đáo, làm bằng đồng, được sản xuất tại Pháp và đưa sang Việt Nam năm 1879. Linh mục Xuân cho biết bộ chuông này hoạt động nhờ hệ thống điện với cơ chế lắc lư tạo nên âm thanh, ai biết điều khiển sẽ tạo thành một bản nhạc rất thú vị.

Ngoài ra, nhà thờ Đức Bà vẫn còn lưu trữ cây đại phong cầm - một trong những cây đàn cổ nhất Việt Nam. Khi được tu sửa, nó sẽ “cất cao giọng hát” vào các buổi lễ. “Khi tu sửa hết toàn bộ nhà thờ Đức Bà, người dân đến đây sẽ thích thú hơn bởi ngoài việc chiêm ngưỡng bằng mắt, họ còn cảm nhận âm thanh qua tai” - linh mục Xuân kỳ vọng.

Bảo tồn di tích xây dựng

Thời gian qua, hàng loạt di tích lịch sử một thời vang bóng ở TP HCM đã được cơ quan chủ quản lên kế hoạch trùng tu
-tin tức xây dựng
-Giải pháp móng trong xây dựng dân dụng


Ông Thái Văn Tuấn, Chánh Văn phòng TAND TP HCM, cho biết cuối năm 2015, trụ sở TAND TP sẽ khởi công trùng tu với kinh phí dự kiến là 320 tỉ đồng. Việc tìm đơn vị có kinh nghiệm tu bổ di tích công sở cổ để giao trách nhiệm thi công là khó khăn lớn nhất hiện nay.

Bảo đảm bảo tồn khôi phục nguyên gốc

Từ năm 2002, TAND TP HCM đã lên ý tưởng, chuẩn bị hồ sơ cho việc tu bổ, sửa chữa trụ sở. Đến năm 2006, kế hoạch trùng tu được UBND TP thông qua. Sở Xây dựng, Trung tâm Bảo tồn di tích (Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch cũ) phối hợp cùng Cục Di sản Văn hóa đến tận nơi kiểm tra, khảo sát thực tế. Hồ sơ tu bổ cũng được các cơ quan thẩm quyền liên quan thẩm định, chỉnh sửa nhiều lần trước khi chuyển lên Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cùng cơ quan chủ quản phê duyệt. Đến nay, công tác chuẩn bị đã gần xong, chỉ chờ kết quả đấu thầu đơn vị chịu trách nhiệm thi công.
bảo tồn di tích xây dựng

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp và những đường nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông Ảnh: BẠCH ĐẰNG
Theo ông Tuấn, công tác tu bổ đang được các chuyên gia nghiên cứu hoàn thiện với phương châm cẩn thận đến từng chi tiết nhỏ, bảo đảm giữ nguyên gốc của di tích, hạn chế tối đa các chi tiết phải thay mới. Cụ thể, các khu bị dỡ bỏ gồm: nhà xét xử hình sự; nhà xe cũ, nhà bảo vệ, căng-tin. Thiết kế tu bổ nguyên trạng các khối nhà tòa án xây dựng năm 1881, 1961 và 2 dãy nhà làm việc; đồng thời sửa chữa những bộ phận bị hư hỏng, xuống cấp đối với cửa sổ, cửa ra vào còn khả năng sử dụng. Những mảng tường có hoa văn trang trí sẽ được bảo tồn tối đa, chỉ trát lại nơi bong tróc...

“Sẽ có hội đồng đánh giá, phân loại nhằm tái sử dụng các cấu kiện gỗ, ngói và máng nước còn tốt chứ không thay mới toàn bộ. Hai khu nhà mới xây trong khuôn viên tòa án sẽ bị đập bỏ. Tường của công trình phải bảo đảm chuẩn màu đang có. Trong quá trình xây dựng, đơn vị thi công không được dùng vôi, vữa có hóa chất làm phá hủy kết cấu thiết kế” - ông Tuấn nhấn mạnh. Theo kế hoạch, thời gian thi công sẽ kéo dài trong 2 năm, thực hiện kiểu cuốn chiếu.

TAND TP HCM do kiến trúc sư người Pháp Bourard thiết kế, xây dựng trong 4 năm (1881 - 1885). Với tuổi thọ 130 năm, đây là 1 trong 3 công trình có kiến trúc độc đáo nhất do người Pháp để lại (bên cạnh UBND và Bưu điện TP HCM). Sau năm 1975, tòa nhà được TAND TP tiếp quản để phục vụ công tác xét xử và làm việc. Trong quá trình sử dụng, nhiều hạng mục bị xuống cấp, như: cột tường bong tróc, mái ngói thấm nước, máng xối mục nát. Bên cạnh đó, một số công trình phụ sau này với hệ thống ống nước, máy lạnh, dây cáp… cũng ảnh hưởng xấu đến kết cấu cổ xưa của tòa nhà.

Một công trình lâu đời khác là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, được xây dựng từ năm 1927. Khi đi vào hoạt động năm 1928, nơi đây được đặt tên Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký, gọi tắt là Petrus Ký. Sau ngày 30-4-1975, trường được đổi tên theo tên cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong cho đến giờ.

Trong suốt gần 90 năm lịch sử của mình, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong từng là nơi đào tạo nhiều thế hệ học sinh, trong đó có nhiều nhà hoạt động cách mạng, trí thức yêu nước nổi bật như: Lưu Hữu Phước, Huỳnh Tấn Phát, Trần Văn Ơn, Trần Văn Khê, Trần Đại Nghĩa…

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong được xây dựng theo phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo với  sự pha trộn giữa các yếu tố theo lối kiến trúc Pháp và những đường nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông. Điển hình là nguyên tắc thiết kế thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên kết hợp hài hòa với bố cục mặt bằng và không gian giống như Văn Miếu. Cổng chính được thiết kế bằng những đường nét gợi liên tưởng đến Khuê Văn Các với mái 4 vạt so le nối nhau bằng những khoảng hở hình tam giác.

Trải qua thời gian dài sử dụng, đến nay, hầu như trường vẫn giữ nguyên các đường nét kiến trúc nguyên thủy. Theo bà Nguyễn Thị Yến Trinh, hiệu trưởng nhà trường, dù trường mới được công nhận di tích gần đây nhưng thực ra từ rất lâu, mọi người luôn ý thức được giá trị lịch sử của nó và giữ gìn nghiêm ngặt, thậm chí đến từng viên gạch. “Hiện tại, một số khu vực trong trường, ngói đã quá cũ nên xảy ra hiện tượng thấm, dột. Việc lợp ngói lại đang được tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các cơ quan chức năng” - bà Trinh cho biết.

Theo bà Trinh, đề án cải tạo, mở rộng trường đã có từ lâu và đang được đẩy nhanh tiến độ. Dự kiến, giai đoạn 1 dự án mở rộng và cải tạo Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong sẽ được tiến hành vào năm học 2015-2016.

“Thay áo” nhà thờ Đức Bà

Vương cung thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn (còn gọi là nhà thờ Đức Bà) được xây dựng từ năm 1877, đến nay đã 135 tuổi. Hiện tại, Tổng giáo phận TP HCM đang lên kế hoạch tu sửa trong đầu quý III/2015.

Nhà thờ Đức Bà do kiến trúc sư J. Bourard thiết kế. Toàn bộ vật liệu xây dựng - từ xi măng, sắt thép đến ốc vít... - đều được mang từ Pháp sang.

bảo tồn di tích xây dựng

Nhà thờ Đức Bà sẽ được trùng tu trong một thời gian dài Ảnh: HỒ VŨ
Linh mục Hồ Văn Xuân - Tổng đại diện Tổng giáo phận TP HCM, trưởng ban trùng tu - xác nhận sẽ trùng tu nhà thờ Đức Bà với thời gian dài. Hiện tại, ông đang có mặt ở Pháp để liên hệ với một số chuyên gia xây dựng và đặt mua nguyên liệu.

Theo linh mục Xuân, việc trùng tu đã được Tổng giáo phận TP HCM lên kế hoạch cách đây 10 năm nhưng do ưu tiên cho các công trình khác nên phải đợi đến bây giờ. “Nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng. Mùa mưa, nước từ mái ngói thấm xuống và nhỏ giọt, nhiều vị trí hư hỏng nên phải trùng tu gấp rút” - linh mục Xuân cho biết.

Kinh phí cụ thể vẫn chưa được thống kê nhưng theo ban trùng tu nhà thờ Đức Bà, phải mất khoản tiền rất lớn vì nhờ các chuyên gia nước ngoài thực hiện. “Rất nhiều hạng mục mà Việt Nam không thể thực hiện được, phải nhờ các chuyên viên của Pháp. Việc tìm nơi sản xuất ngói giống như xưa, vận chuyển chúng từ Pháp về Việt Nam cũng đã “ngốn” tiền rất lớn” - linh mục Xuân nói.

Theo linh mục Xuân, nguyên tắc trùng tu là không làm thay đổi kết cấu, hình dạng bên ngoài. Công trình này sẽ được lưu giữ nguyên trạng như đã có 135 năm qua.

Kế hoạch sẽ được chia làm 2 giai đoạn, hạng mục ưu tiên hàng đầu là chống dột để bảo đảm giáo dân sinh hoạt trong mùa mưa sắp tới. “Nhà thờ Đức Bà là công trình nổi bật của TP HCM. Rất may, dù đã trải qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ nhưng nhà thờ không bị bom đạn tàn phá. Rất nhiều kiến trúc sư khi tìm hiểu về bảng thiết kế nhà thờ đã bày tỏ sự thán phục vì móng của công trình có thể chịu được trọng tải gấp 10 lần so với khối kiến trúc hiện tại” - linh mục Xuân tự hào.

Sau khi khắc phục những hạn mục cơ bản, nếu vẫn còn kinh phí, ban trùng tu sẽ thực hiện giai đoạn 2. Cụ thể, thay thế nội thất, khắc phục những mảnh kính trên ô cửa… Đặc biệt, thay thế, chỉnh sửa lại 6 quả chuông có trọng lượng gần 30 tấn. Đây là những quả chuông độc đáo, làm bằng đồng, được sản xuất tại Pháp và đưa sang Việt Nam năm 1879. Linh mục Xuân cho biết bộ chuông này hoạt động nhờ hệ thống điện với cơ chế lắc lư tạo nên âm thanh, ai biết điều khiển sẽ tạo thành một bản nhạc rất thú vị.

Ngoài ra, nhà thờ Đức Bà vẫn còn lưu trữ cây đại phong cầm - một trong những cây đàn cổ nhất Việt Nam. Khi được tu sửa, nó sẽ “cất cao giọng hát” vào các buổi lễ. “Khi tu sửa hết toàn bộ nhà thờ Đức Bà, người dân đến đây sẽ thích thú hơn bởi ngoài việc chiêm ngưỡng bằng mắt, họ còn cảm nhận âm thanh qua tai” - linh mục Xuân kỳ vọng.
Đọc thêm..

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế

=>Xây nhà cho người chết
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

(Tin tức xây dựng) - Một công ty ở Portland, Oregon, Mỹ đang chuẩn bị sản xuất một lượng lớn các sản phẩm ICF (dạng bê tông cách nhiệt) sử dụng xốp tái chế mới nhất trên thế giới.

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế










Loại bê tông mới của BluBloc có chứa 85% là bọt xốp tái chế và 15% xi măng. Cũng như các sản phẩm ICF khác, các khối liên động để hình thành các cấu trúc bên ngoài của tòa nhà. Sau đó xi măng sẽ được đổ vào trong, tạo thành một cấu trúc liên kết với nhau vững chắc. Tiếp đó là công đoạn thiết kế bề mặt trong và ngoài các khối bê tông này. ICF có thể được sử dụng cho tất cả các tòa nhà với kích thước lớn hay nhỏ, cho các tòa nhà thương mại hay nhà ở.

Những lợi thế của ICF bao gồm các thuộc tính cách nhiệt có hiệu suất cao, cách âm, chống ẩm và nấm mốc. BluBloc dùng xốp đã qua sử dụng, nghiền nhỏ, thêm xi măng như một chất kết dính.

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế

Ông Michael Miner, giám đốc điều hành của BluBloc ước tính rằng có hơn 1200 xe tải chở polystyrene đưa đến các bãi rác thải ở khu vực Portland mỗi năm (polystyrene không được tái sử dụng tại các bãi rác thải). Trung bình một ngôi nhà khi xây dựng sẽ sử dụng hơn 1,1 tấn nguyên liệu này.

Bê tông cách nhiệt của BluBloc đã thu hút sự chú ý của một số kiến trúc sư Portland những người đã sử dụng những sản phẩm tương tự. Kiến trúc sư Portland Hilary Mackenzie cho biết bà đã sử dụng những vật liệu xây dựng khác tương tự như sản phẩm của BluBloc. Những ngôi nhà được xây dựng bằng polystyrene và xi măng khối thường có khả năng chối chọi trong những vụ cháy hay bão.

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế

=>Xây nhà cho người chết
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

(Tin tức xây dựng) - Một công ty ở Portland, Oregon, Mỹ đang chuẩn bị sản xuất một lượng lớn các sản phẩm ICF (dạng bê tông cách nhiệt) sử dụng xốp tái chế mới nhất trên thế giới.

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế










Loại bê tông mới của BluBloc có chứa 85% là bọt xốp tái chế và 15% xi măng. Cũng như các sản phẩm ICF khác, các khối liên động để hình thành các cấu trúc bên ngoài của tòa nhà. Sau đó xi măng sẽ được đổ vào trong, tạo thành một cấu trúc liên kết với nhau vững chắc. Tiếp đó là công đoạn thiết kế bề mặt trong và ngoài các khối bê tông này. ICF có thể được sử dụng cho tất cả các tòa nhà với kích thước lớn hay nhỏ, cho các tòa nhà thương mại hay nhà ở.

Những lợi thế của ICF bao gồm các thuộc tính cách nhiệt có hiệu suất cao, cách âm, chống ẩm và nấm mốc. BluBloc dùng xốp đã qua sử dụng, nghiền nhỏ, thêm xi măng như một chất kết dính.

Bê tông khối cách nhiệt làm từ xốp tái chế

Ông Michael Miner, giám đốc điều hành của BluBloc ước tính rằng có hơn 1200 xe tải chở polystyrene đưa đến các bãi rác thải ở khu vực Portland mỗi năm (polystyrene không được tái sử dụng tại các bãi rác thải). Trung bình một ngôi nhà khi xây dựng sẽ sử dụng hơn 1,1 tấn nguyên liệu này.

Bê tông cách nhiệt của BluBloc đã thu hút sự chú ý của một số kiến trúc sư Portland những người đã sử dụng những sản phẩm tương tự. Kiến trúc sư Portland Hilary Mackenzie cho biết bà đã sử dụng những vật liệu xây dựng khác tương tự như sản phẩm của BluBloc. Những ngôi nhà được xây dựng bằng polystyrene và xi măng khối thường có khả năng chối chọi trong những vụ cháy hay bão.
Đọc thêm..
Dù nhà nghèo, đông con nhưng ngày ngày, ông vẫn lặn lội xin cây, gom góp từng miếng ván "xây nhà" cho những người quá cố nghèo khó.

=>Đường tránh ngập 1600 tỉ
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ
=>Vít nở nhựa chuyên dụng
Ông tên là Nguyễn Văn Hưởng, năm nay đã 71 tuổi, ngụ ấp Vĩnh Lợi (xã Vĩnh Khánh, Thoại Sơn). Người dân nơi đây quen gọi là ông Năm với lòng kính trọng. “Tôi nghĩ sinh ra trên đời ai cũng có quyền được chết một cách đàng hoàng, nhưng với một số người, cái chết tươm tất đôi khi cũng không có được. Cũng vì suy nghĩ này mà tôi trở thành “người xây nhà” chuyên nghiệp bất đắc dĩ ở bến biệt ly, nơi con người giã từ cõi sinh, đi về bến tử. Miễn còn sức khỏe, tôi sẽ mãi làm thợ xây “mái ấm” cho những phận nghèo xấu số” – ông Năm trầm tư.

xây nhà cho người chết

Ông Năm vẫn âm thầm làm việc thiện
Quê ông Năm Hưởng nguyên ở phường Bình Đức (TP. Long Xuyên), từng vào tù ra khám của chế độ cũ khi tham gia cách mạng. Năm 1979, ông về sinh sống ở phường Mỹ Hòa trong cảnh nghèo khó, con cái nheo nhóc. Đến năm 1993, ông dắt đàn con 10 người về tá túc ở ấp Vĩnh Lợi làm đủ nghề để sinh nhai và hơn 10 năm sau mới có được căn nhà lành lặn như ngày nay. Vốn thạo nghề trong ngành xây dựng, từng làm thợ chính cho nhiều công trình lớn, nhưng vì cám cảnh chuyện một người nghèo ở địa phương khi chết không mua nổi quan tài nên ông trở thành thợ chuyên nghiệp “xây nhà” cho người quá cố. Ông Đỗ Văn Mẫn, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Vĩnh Khánh và cũng là một “đồng nghiệp không chuyên” của ông Năm, bộc bạch: “Cùng với ông Năm còn có vài người khác thường đi xin cây, ván về đóng sẵn quan tài đưa vào kho, mỗi năm xuất ra bình quân từ 25 - 35 chiếc cho người quá cố nghèo khó, không chỉ ở địa phương này mà còn cho nhiều nơi khác. Gần 10 năm tham gia, ông Năm đóng khoảng 300 quan tài. Ngoài công việc trên, ông còn là người thường xuyên đi vận động, cho ra đời trên 20 bộ cột bê tông/năm. Khi địa phương phát động giặm, vá các tuyến lộ nông thôn, cầu xuống cấp, nhất là các hoạt động từ thiện, sửa chữa, cất mới nhà cho người nghèo đều có sự tham gia tích cực của ông…”.

Nhận xét về ông lão đã ngoài tuổi thất tuần nhưng vẫn siêng làm việc thiện, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Khánh Nguyễn Văn Lãm nói: “Ông Nguyễn Văn Hưởng là một tấm gương sáng về thực hiện hiệu quả công tác hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, đặc biệt là chuyện lo tang sự đối với người quá cố. Việc làm của ông đã góp phần tạo cho diện mạo làng quê ngày thêm khởi sắc. Ghi nhận những đóng góp trên, ông đã được UBND tỉnh An Giang tặng Bằng khen; UBND huyện Thoại Sơn, các ban, ngành, địa phương tặng Giấy khen, biểu dương và hơn hết, ông được bà con dành cho nhiều tình cảm yêu thương, quý trọng. Đó là phần thưởng không dùng tiền mua được”.

Xây nhà cho người chết

Dù nhà nghèo, đông con nhưng ngày ngày, ông vẫn lặn lội xin cây, gom góp từng miếng ván "xây nhà" cho những người quá cố nghèo khó.

=>Đường tránh ngập 1600 tỉ
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ
=>Vít nở nhựa chuyên dụng
Ông tên là Nguyễn Văn Hưởng, năm nay đã 71 tuổi, ngụ ấp Vĩnh Lợi (xã Vĩnh Khánh, Thoại Sơn). Người dân nơi đây quen gọi là ông Năm với lòng kính trọng. “Tôi nghĩ sinh ra trên đời ai cũng có quyền được chết một cách đàng hoàng, nhưng với một số người, cái chết tươm tất đôi khi cũng không có được. Cũng vì suy nghĩ này mà tôi trở thành “người xây nhà” chuyên nghiệp bất đắc dĩ ở bến biệt ly, nơi con người giã từ cõi sinh, đi về bến tử. Miễn còn sức khỏe, tôi sẽ mãi làm thợ xây “mái ấm” cho những phận nghèo xấu số” – ông Năm trầm tư.

xây nhà cho người chết

Ông Năm vẫn âm thầm làm việc thiện
Quê ông Năm Hưởng nguyên ở phường Bình Đức (TP. Long Xuyên), từng vào tù ra khám của chế độ cũ khi tham gia cách mạng. Năm 1979, ông về sinh sống ở phường Mỹ Hòa trong cảnh nghèo khó, con cái nheo nhóc. Đến năm 1993, ông dắt đàn con 10 người về tá túc ở ấp Vĩnh Lợi làm đủ nghề để sinh nhai và hơn 10 năm sau mới có được căn nhà lành lặn như ngày nay. Vốn thạo nghề trong ngành xây dựng, từng làm thợ chính cho nhiều công trình lớn, nhưng vì cám cảnh chuyện một người nghèo ở địa phương khi chết không mua nổi quan tài nên ông trở thành thợ chuyên nghiệp “xây nhà” cho người quá cố. Ông Đỗ Văn Mẫn, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Vĩnh Khánh và cũng là một “đồng nghiệp không chuyên” của ông Năm, bộc bạch: “Cùng với ông Năm còn có vài người khác thường đi xin cây, ván về đóng sẵn quan tài đưa vào kho, mỗi năm xuất ra bình quân từ 25 - 35 chiếc cho người quá cố nghèo khó, không chỉ ở địa phương này mà còn cho nhiều nơi khác. Gần 10 năm tham gia, ông Năm đóng khoảng 300 quan tài. Ngoài công việc trên, ông còn là người thường xuyên đi vận động, cho ra đời trên 20 bộ cột bê tông/năm. Khi địa phương phát động giặm, vá các tuyến lộ nông thôn, cầu xuống cấp, nhất là các hoạt động từ thiện, sửa chữa, cất mới nhà cho người nghèo đều có sự tham gia tích cực của ông…”.

Nhận xét về ông lão đã ngoài tuổi thất tuần nhưng vẫn siêng làm việc thiện, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Khánh Nguyễn Văn Lãm nói: “Ông Nguyễn Văn Hưởng là một tấm gương sáng về thực hiện hiệu quả công tác hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, đặc biệt là chuyện lo tang sự đối với người quá cố. Việc làm của ông đã góp phần tạo cho diện mạo làng quê ngày thêm khởi sắc. Ghi nhận những đóng góp trên, ông đã được UBND tỉnh An Giang tặng Bằng khen; UBND huyện Thoại Sơn, các ban, ngành, địa phương tặng Giấy khen, biểu dương và hơn hết, ông được bà con dành cho nhiều tình cảm yêu thương, quý trọng. Đó là phần thưởng không dùng tiền mua được”.
Đọc thêm..

Đường tránh ngập gần 1600 tỷ vừa làm đã trơ đá, xuống cấp

=>Hướng dẫn thi công gạch nhẹ bê tông
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

(Xây dựng).- Được sự ưu ái đặc biệt của Chính phủ trong việc đầu tư, xây dựng đường tránh ngập cho dân đi. Nhưng dự án đường giao thông tránh ngập Nậm Nhùn – Mường Tè – Pắc Ma đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp, mặt đường đã bị nước xói mòn thành rãnh, nhiều đoạn trơ đá, cột mốc, cọc tiêu bị gãy đổ. Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần vào cuộc, làm rõ, tránh thất thoát tại đây

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp



đường từ Nậm Nhùn lên Mường Tè đã bị đất sạt

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Phóng viên có mặt tại hiện trường
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Cột mốc gẫy, đường trơ đá

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Đi qua khỏi khu vực đang xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu, chúng tôi quan sát thấy dọc tuyến đường lên huyện Mường Tè có khá nhiều vết nứt, sụt lún ở con đường mới làm. Nhiều đoạn, đường đã lở ra hàng mảng lớn. các nhà thầu thi công đều đổ đất đá vô tội vạ. Đồi một bên và bờ vực một bên nên rất…tiện thể. Cứ nhằm bên vực mà đổ khiến cho nhiều đoạn be bét, sau đó gặp trời mưa lại lở loét, sạt xuống cả mảng, gây phản cảm. . Điển hình như km 43+255, đất đá mới xúc đã bị sạt lở. Nước chảy đã làm xói lề đường thành rãnh lớn, đá trồi lên cả mảng. Đoạn từ km 46 lên km 60, thuộc gói thầu số 5, nhiều vết lõm còn thê thảm hơn. Nhiều đoạn, chả rõ nhà thầu đổ đá làm nền hay đổ bê tông trát lên nữa.


Trao đổi với phóng viên, chị Triệu Thị Hà, một người dân địa phương cho biết: tuyến đường này do rất nhiều nhà thầu thi công. Lưu lượng xe đi lại qua đây cũng ít thôi. Nhưng thật lạ, tại sao nhiều chỗ bị bong rộp, cột mốc gẫy, nhưng không có lõi sắt ở trong cột mốc báo km. Chị Hà cũng đề nghị, các cơ quan chức năng cần xem xét lại công trình này xem có đảm bảo chất lượng hay không trước khi quá muộn.

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, tuyến đường này là do Ban Quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La làm chủ đầu tư (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) làm chủ đầu tư. Tuyến đường làm nhằm mục đích tránh ngập giao thông khi nhà máy thủy điện Lai Châu đóng cửa van cống dẫn dòng tích nước thì tuyến đường cũ sẽ bị ngập. Toàn tuyến có đi từ Nậm Nhùn lên Mường Tè và đi Pắc Ma có chiều dài gần 100km, quanh co, uốn lượn với nhiều khối lượng thi công lớn. Có nhiều nhà thầu tham gia.
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Một số cọc tiêu đã bị trơ chân, lại nhặt lên để ven đường
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Một đoạn khác, trơ đá
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Một chỗ khác trơ thành rãnh
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Cần sớm làm rõ trách nhiệm

Trước những phát hiện về chất lượng công trình bị nứt, lở trên, phóng viên đã liên hệ với ông Phạm Hồng Phương, Giám đốc Ban Quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La, trực tiếp đầu tư quản lý dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Lai Châu và cũng là chủ đầu tư dự án tuyến đường tránh ngập Nâm Nhùn – Mường Tè – Pắc Ma này. Ông Phương cho biết, hiện tại ông không có mặt ở Lai Châu mà đang ở dưới Hà Nội. Tuyến đường tránh ngập do Ban Quản lý làm chủ đầu tư. Cũng theo ông Phương, tổng giá trị của tuyến đường này khoảng gần 1600 tỷ đồng. do hàng chục nhà thầu của nhiều TCT khác nhau làm chủ đầu tư. Hiện đang được BQL DA làm các thủ tục bàn giao về cho địa phương quản lý. Phóng viên cũng đã đặt câu hỏi về những hiện tượng đường xá xuống cấp như vậy, trách nhiệm của Ban Quản lý dự án đến đâu? Liệu có hay không những việc khuất tất ở đây. Rất tiếc, những câu hỏi đó đã không được ông Phương trả lời cụ thể.


Lại một chỗ khác


một điểm khác


Một công nhân đang vá víu lại
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Cột mốc báo km bị xe quẹt gẫy, nhưng không có lõi thép
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Một điểm khác được phóng viên chụp cùng ghi lại hiện trạng

Được biết, để xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu, Chính phủ đã giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam hàng chục ngàn tỷ đồng để đầu tư xây dựng Nhà máy cũng như làm các công trình dân sinh, phục vụ lợi ích cho người dân. Hàng trăm công trình lớn nhỏ, hàng trăm khu tái định cư được mọc lên. Hàng vạn người dân đã chấp nhận di chuyển nơi ở cũ để nhường đất cho nhà nước xây dựng nhà máy. Nhưng thực tế, các công trình phục vụ người dân, phục vụ các khu tái định cư… có thực sự đi vào cuộc sống của người dân hay không hay các công trình xây dựng vội vã rồi chất lượng kém sẽ vô cùng hao tiền tốn của, của nhà nước. Ở dự án đường giao thông tránh ngập Nậm Nhùn – Mường Tè – Pắc Mạ như thế nào, chất lượng ra sao… cần sớm phải có các cơ quan chức năng chuyên môn vào làm rõ trước khi quá muộn.

Báo Xây dựng sẽ tiếp tục thông tin diễn tiến về sự việc.

Đường Tránh Ngập 1600 Tỉ

Đường tránh ngập gần 1600 tỷ vừa làm đã trơ đá, xuống cấp

=>Hướng dẫn thi công gạch nhẹ bê tông
=>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

(Xây dựng).- Được sự ưu ái đặc biệt của Chính phủ trong việc đầu tư, xây dựng đường tránh ngập cho dân đi. Nhưng dự án đường giao thông tránh ngập Nậm Nhùn – Mường Tè – Pắc Ma đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp, mặt đường đã bị nước xói mòn thành rãnh, nhiều đoạn trơ đá, cột mốc, cọc tiêu bị gãy đổ. Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần vào cuộc, làm rõ, tránh thất thoát tại đây

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp



đường từ Nậm Nhùn lên Mường Tè đã bị đất sạt

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Phóng viên có mặt tại hiện trường
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Cột mốc gẫy, đường trơ đá

đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Đi qua khỏi khu vực đang xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu, chúng tôi quan sát thấy dọc tuyến đường lên huyện Mường Tè có khá nhiều vết nứt, sụt lún ở con đường mới làm. Nhiều đoạn, đường đã lở ra hàng mảng lớn. các nhà thầu thi công đều đổ đất đá vô tội vạ. Đồi một bên và bờ vực một bên nên rất…tiện thể. Cứ nhằm bên vực mà đổ khiến cho nhiều đoạn be bét, sau đó gặp trời mưa lại lở loét, sạt xuống cả mảng, gây phản cảm. . Điển hình như km 43+255, đất đá mới xúc đã bị sạt lở. Nước chảy đã làm xói lề đường thành rãnh lớn, đá trồi lên cả mảng. Đoạn từ km 46 lên km 60, thuộc gói thầu số 5, nhiều vết lõm còn thê thảm hơn. Nhiều đoạn, chả rõ nhà thầu đổ đá làm nền hay đổ bê tông trát lên nữa.


Trao đổi với phóng viên, chị Triệu Thị Hà, một người dân địa phương cho biết: tuyến đường này do rất nhiều nhà thầu thi công. Lưu lượng xe đi lại qua đây cũng ít thôi. Nhưng thật lạ, tại sao nhiều chỗ bị bong rộp, cột mốc gẫy, nhưng không có lõi sắt ở trong cột mốc báo km. Chị Hà cũng đề nghị, các cơ quan chức năng cần xem xét lại công trình này xem có đảm bảo chất lượng hay không trước khi quá muộn.

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, tuyến đường này là do Ban Quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La làm chủ đầu tư (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) làm chủ đầu tư. Tuyến đường làm nhằm mục đích tránh ngập giao thông khi nhà máy thủy điện Lai Châu đóng cửa van cống dẫn dòng tích nước thì tuyến đường cũ sẽ bị ngập. Toàn tuyến có đi từ Nậm Nhùn lên Mường Tè và đi Pắc Ma có chiều dài gần 100km, quanh co, uốn lượn với nhiều khối lượng thi công lớn. Có nhiều nhà thầu tham gia.
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Một số cọc tiêu đã bị trơ chân, lại nhặt lên để ven đường
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Một đoạn khác, trơ đá
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Một chỗ khác trơ thành rãnh
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp


Cần sớm làm rõ trách nhiệm

Trước những phát hiện về chất lượng công trình bị nứt, lở trên, phóng viên đã liên hệ với ông Phạm Hồng Phương, Giám đốc Ban Quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La, trực tiếp đầu tư quản lý dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Lai Châu và cũng là chủ đầu tư dự án tuyến đường tránh ngập Nâm Nhùn – Mường Tè – Pắc Ma này. Ông Phương cho biết, hiện tại ông không có mặt ở Lai Châu mà đang ở dưới Hà Nội. Tuyến đường tránh ngập do Ban Quản lý làm chủ đầu tư. Cũng theo ông Phương, tổng giá trị của tuyến đường này khoảng gần 1600 tỷ đồng. do hàng chục nhà thầu của nhiều TCT khác nhau làm chủ đầu tư. Hiện đang được BQL DA làm các thủ tục bàn giao về cho địa phương quản lý. Phóng viên cũng đã đặt câu hỏi về những hiện tượng đường xá xuống cấp như vậy, trách nhiệm của Ban Quản lý dự án đến đâu? Liệu có hay không những việc khuất tất ở đây. Rất tiếc, những câu hỏi đó đã không được ông Phương trả lời cụ thể.


Lại một chỗ khác


một điểm khác


Một công nhân đang vá víu lại
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Cột mốc báo km bị xe quẹt gẫy, nhưng không có lõi thép
đường làm 1600 tỉ vừa làm đã xuống cấp

Một điểm khác được phóng viên chụp cùng ghi lại hiện trạng

Được biết, để xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu, Chính phủ đã giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam hàng chục ngàn tỷ đồng để đầu tư xây dựng Nhà máy cũng như làm các công trình dân sinh, phục vụ lợi ích cho người dân. Hàng trăm công trình lớn nhỏ, hàng trăm khu tái định cư được mọc lên. Hàng vạn người dân đã chấp nhận di chuyển nơi ở cũ để nhường đất cho nhà nước xây dựng nhà máy. Nhưng thực tế, các công trình phục vụ người dân, phục vụ các khu tái định cư… có thực sự đi vào cuộc sống của người dân hay không hay các công trình xây dựng vội vã rồi chất lượng kém sẽ vô cùng hao tiền tốn của, của nhà nước. Ở dự án đường giao thông tránh ngập Nậm Nhùn – Mường Tè – Pắc Mạ như thế nào, chất lượng ra sao… cần sớm phải có các cơ quan chức năng chuyên môn vào làm rõ trước khi quá muộn.

Báo Xây dựng sẽ tiếp tục thông tin diễn tiến về sự việc.
Đọc thêm..
TƯ VẤN XÂY TRÁT VÀ LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI GẠCH KHÔNG NUNG KHOÁNG TỔNG HỢP

I. Lựa chọn gạch xây :
Vì viên gạch có cường độ chịu lực cao và khả năng chống thấm, chống cháy, cách nhiệt, cách âm tốt nên tuỳ theo nhu cầu của nhà thiết kế có thể xây tường đơn hoặc tường đôi cho khung bao bên ngoài.Còn nếu là vách ngăn thông thường thì chỉ cần thay tường đơn để tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.

Tư Vấn Xây Chát Và Lựa Chọn Chủng Loại Cho Gạch Không Nung

II. Lựa chọn vữa & Quy cách xây – trát:
1. Lựa chọn vữa xây trát và bộ dụng cụ trát
- Dùng vữa xây thông thường (xi măng + cát).
- Vữa xây phải đạt mác ≥ 50 (+75).
- Lớp trát ưu tiên sử dụng vữa mác 75.
- Vì gạch không nung TANOI có cường độ chịu nén cao, chống thấm tốt nên không trộn vữa xây, trát quá ướt (trộn dẻo vữa).
2. Quy cách xây:
-  Có giải pháp viên 1/2 (gạch Demi) để xây chèn hai đầu hoặc xây sole không trùng mạch.
- Tại điểm giao nối giữa tường gạch khoáng tổng hợp và cột bê tông, nên đặt thêm các lưới thép để tăng tính liên kết và trung bình cứ 400mm tùy theo    chiều cao của các hàng gạch, gắn râu thép (khoan lỗ vào cột bê tông) để nốitường và cột (giống như quy cách xây gạch đất sét nung).
-Tại các vị trí sẽ lắp khung cửa, nên xây chèn gạch 2 lổ (gạch đinh) để việc liên kết khung cửa vào khối xây được bền chắc hơn.
3. Quy cách trát:
- Vì gạch không nung TANOI có khả năng chống thấm rất tốt, nên vữa trát phải trộn dẻo, nhiều xi măng (mác75).
- Lớp trát không quá dầy (< 10mm) để tránh hiện tượng xệ vữa, gây nứt chân chim và lãng phí. Nên trát vữa vào bức tường làm 2 lớp đè lên nhau, mỗi lớp dầy dưới 5mm trước khi xoa nhẵn bề mặt.
- Với những điểm cần trát bù sau khi thi công điện nước, phải gắn lớp lưới thép vào lớp gạch trước khi trát để tránh rạn chân chim giữa 2 lớp trát trước và sau.
- Có thể áp dụng Quy chuẩn, Quy cách trát cột bê tông trong quá trình trát tường gạch không nung TANOI.
III. Những điểm cần lưu ý khác:
1. Kích thước và trọng lượng gạch phù hợp sẽ giúp cho người thợ đảm bảo được chất lượng và sự ổn định của khối xây. VD: rải vữa đều và đủ, căn chỉnh viên gạch chính xác.
2. Khả năng chống thấm của gạch TANOI:
Mặc dù trong tiêu chuẩn TCVN 6477:2011 không đề cập đến khả năng chống thấm và tốc độ hút nước của gạch không nung khoáng tổng hợp (gạch TANOI) xây tường có trát nhưng chúng tôi đề nghị khách hàng nên lựa chọn hoặc quản lý tách biệt giữa Gạch TANOI và gạch không nung khác cũng như gạch nung vì những lý do sau:
- Tốc độ hút nước của Gạch TANOI (chống thấm) và gạch khác (gach nung, gạch block…) là khác nhau.Điều này dẫn đến chất lượng khối xây rất khác nhau.
- Với Gạch có khả năng chống thấm cao, không nên trộn vữa quá ướt vì có thể làm giảm tốc độ xây trát khi thi công.
- Với Gạch có khả năng chống thấm cao, khối xây sẽ bền vững và an toàn hơn, đặc biệt là đối với những bức tường xây bao ngoài, xây nhà vệ sinh...
IV. Chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm làm ra đạt chất lượng rất tốt có nhiều tính vượt trội cụ thể là:
- Cường độ chịu nén của gạch đặc đạt từ 130-150kg/cm2
- Cường độ kháng uốn : 43kg/cm2
- Độ hút ẩm              : < 8%
- Độ chịu nhiệt         : 1000 oC
- Chịu được môi trường mặn và nước lợ
- Sản phẩm nhẵn đều
- Tỷ khối đặc từ 1900-2100kg/ m3
- Có thể đục lỗ tới 30% mà viên gạch mác vẫn đạt 70 - 90kg/ cm2 và tỉ trọng còn 1.215 kg/ m3
- Vì viên gạch chắc nên chống thấm rất tốt.
tư vấn xây trát


Do viên gạch chắc, chống thấm, cách nhiệt, cách âm và chống cháy tốt nên xử dụng vữa xây và trát ít hơn so với gạch nung. Tổng khối lượng của bức tường sẽ nhẹ hơn so với gạch đất nung.
Thông thường khi tô trát bức tường xây bằng gạch đất nung thì độ dày khoảng 1,5 - 2 cm thậm chí hơn 2 cm khi bức tường không phẳng.
Sử dụng Gạch TANOI Polymer, chỉ cần tô trát với độ dày khoảng 0,8 cm. Hơn nữa, khi xây chỉ cần dùng hồ dầu là có thể dán những viên gạch lại với nhau mà độ kết dính vẫn đạt rất cao so với dùng vữa xây.

So sánh đặc tính của 2 loại gạch
Đặc tính
Gạch Ống không nung
Gạch Ống đất sét nung
Màu sắc
Màu xám bê tông
Màu đỏ
Kích thước
Giống nhau
Giống nhau
Độ rỗng
Bằng nhau
Bằng nhau
Trọng lượng
Bằng nhau
Bằng nhau
Cường độ nén
10 MPa
7.5 MPa
Nguyên liệu
Xi măng + cát + đá + phụ gia đông kết
Đất sét
Mỹ thuật
Rất thẳng, phẳng như khối bê tông đúc
Bị vênh do quá trình nung

Xem thêm:

Tư Vấn Xây Trát Và Lựa Chọn Chủng Loại Cho Gạch Không Nung

TƯ VẤN XÂY TRÁT VÀ LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI GẠCH KHÔNG NUNG KHOÁNG TỔNG HỢP

I. Lựa chọn gạch xây :
Vì viên gạch có cường độ chịu lực cao và khả năng chống thấm, chống cháy, cách nhiệt, cách âm tốt nên tuỳ theo nhu cầu của nhà thiết kế có thể xây tường đơn hoặc tường đôi cho khung bao bên ngoài.Còn nếu là vách ngăn thông thường thì chỉ cần thay tường đơn để tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.

Tư Vấn Xây Chát Và Lựa Chọn Chủng Loại Cho Gạch Không Nung

II. Lựa chọn vữa & Quy cách xây – trát:
1. Lựa chọn vữa xây trát và bộ dụng cụ trát
- Dùng vữa xây thông thường (xi măng + cát).
- Vữa xây phải đạt mác ≥ 50 (+75).
- Lớp trát ưu tiên sử dụng vữa mác 75.
- Vì gạch không nung TANOI có cường độ chịu nén cao, chống thấm tốt nên không trộn vữa xây, trát quá ướt (trộn dẻo vữa).
2. Quy cách xây:
-  Có giải pháp viên 1/2 (gạch Demi) để xây chèn hai đầu hoặc xây sole không trùng mạch.
- Tại điểm giao nối giữa tường gạch khoáng tổng hợp và cột bê tông, nên đặt thêm các lưới thép để tăng tính liên kết và trung bình cứ 400mm tùy theo    chiều cao của các hàng gạch, gắn râu thép (khoan lỗ vào cột bê tông) để nốitường và cột (giống như quy cách xây gạch đất sét nung).
-Tại các vị trí sẽ lắp khung cửa, nên xây chèn gạch 2 lổ (gạch đinh) để việc liên kết khung cửa vào khối xây được bền chắc hơn.
3. Quy cách trát:
- Vì gạch không nung TANOI có khả năng chống thấm rất tốt, nên vữa trát phải trộn dẻo, nhiều xi măng (mác75).
- Lớp trát không quá dầy (< 10mm) để tránh hiện tượng xệ vữa, gây nứt chân chim và lãng phí. Nên trát vữa vào bức tường làm 2 lớp đè lên nhau, mỗi lớp dầy dưới 5mm trước khi xoa nhẵn bề mặt.
- Với những điểm cần trát bù sau khi thi công điện nước, phải gắn lớp lưới thép vào lớp gạch trước khi trát để tránh rạn chân chim giữa 2 lớp trát trước và sau.
- Có thể áp dụng Quy chuẩn, Quy cách trát cột bê tông trong quá trình trát tường gạch không nung TANOI.
III. Những điểm cần lưu ý khác:
1. Kích thước và trọng lượng gạch phù hợp sẽ giúp cho người thợ đảm bảo được chất lượng và sự ổn định của khối xây. VD: rải vữa đều và đủ, căn chỉnh viên gạch chính xác.
2. Khả năng chống thấm của gạch TANOI:
Mặc dù trong tiêu chuẩn TCVN 6477:2011 không đề cập đến khả năng chống thấm và tốc độ hút nước của gạch không nung khoáng tổng hợp (gạch TANOI) xây tường có trát nhưng chúng tôi đề nghị khách hàng nên lựa chọn hoặc quản lý tách biệt giữa Gạch TANOI và gạch không nung khác cũng như gạch nung vì những lý do sau:
- Tốc độ hút nước của Gạch TANOI (chống thấm) và gạch khác (gach nung, gạch block…) là khác nhau.Điều này dẫn đến chất lượng khối xây rất khác nhau.
- Với Gạch có khả năng chống thấm cao, không nên trộn vữa quá ướt vì có thể làm giảm tốc độ xây trát khi thi công.
- Với Gạch có khả năng chống thấm cao, khối xây sẽ bền vững và an toàn hơn, đặc biệt là đối với những bức tường xây bao ngoài, xây nhà vệ sinh...
IV. Chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm làm ra đạt chất lượng rất tốt có nhiều tính vượt trội cụ thể là:
- Cường độ chịu nén của gạch đặc đạt từ 130-150kg/cm2
- Cường độ kháng uốn : 43kg/cm2
- Độ hút ẩm              : < 8%
- Độ chịu nhiệt         : 1000 oC
- Chịu được môi trường mặn và nước lợ
- Sản phẩm nhẵn đều
- Tỷ khối đặc từ 1900-2100kg/ m3
- Có thể đục lỗ tới 30% mà viên gạch mác vẫn đạt 70 - 90kg/ cm2 và tỉ trọng còn 1.215 kg/ m3
- Vì viên gạch chắc nên chống thấm rất tốt.
tư vấn xây trát


Do viên gạch chắc, chống thấm, cách nhiệt, cách âm và chống cháy tốt nên xử dụng vữa xây và trát ít hơn so với gạch nung. Tổng khối lượng của bức tường sẽ nhẹ hơn so với gạch đất nung.
Thông thường khi tô trát bức tường xây bằng gạch đất nung thì độ dày khoảng 1,5 - 2 cm thậm chí hơn 2 cm khi bức tường không phẳng.
Sử dụng Gạch TANOI Polymer, chỉ cần tô trát với độ dày khoảng 0,8 cm. Hơn nữa, khi xây chỉ cần dùng hồ dầu là có thể dán những viên gạch lại với nhau mà độ kết dính vẫn đạt rất cao so với dùng vữa xây.

So sánh đặc tính của 2 loại gạch
Đặc tính
Gạch Ống không nung
Gạch Ống đất sét nung
Màu sắc
Màu xám bê tông
Màu đỏ
Kích thước
Giống nhau
Giống nhau
Độ rỗng
Bằng nhau
Bằng nhau
Trọng lượng
Bằng nhau
Bằng nhau
Cường độ nén
10 MPa
7.5 MPa
Nguyên liệu
Xi măng + cát + đá + phụ gia đông kết
Đất sét
Mỹ thuật
Rất thẳng, phẳng như khối bê tông đúc
Bị vênh do quá trình nung

Xem thêm:
Đọc thêm..

Giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

Việc luận chứng giải pháp móng có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó mới có thể đề xuất dạng công tác, khối lượng khảo sát hợp lý, đầy đủ. Việc luận chứng được tiến hành trên cơ sở đã có tài liệu khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn trước và quy mô công trình dự kiến. Việc chúng ta là luận chứng giải pháp móng cho phù hợp. Tất nhiên, người khảo sát địa chất công trình không phải là người thiết kế móng, nhưng phải có kiến thức nhất định về nền móng để có thể tư vấn cho bên thiết kế giải pháp móng phù hợp (nếu công trình đó không có gì đặc biệt).
>>>Bộ dụng cụ ốp lát
>>>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

Các giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp


Nhưng không phải ai cũng nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc luận chứng này, đặc biệt là sinh viên và kỹ sư địa chất công trình ít kinh nghiệm. Đầu tiên chúng ta phải hiểu công tác khảo sát địa chất công trình giúp cho nhà thiết kế lựa chọn giải pháp móng kinh tế nhất, nhưng phải đảm kỹ thuật, an toàn. Tức là bao giờ cũng chọn giải pháp móng chi phí thấp nhất, thi công đơn giản nhất. Sau khi tính toán về ổn định (theo sức chịu và biến dạng), phương án móng đó đảm bảo thì được chọn. Nếu không đảm bảo ổn định, phương án móng khác sẽ được lựa chọn nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đương nhiên chi phí sẽ tốn kém hơn. Mức độ chi phí tăng dần (so sánh một cách tương đối thôi) theo các kiểu móng như sau:

Móng băng đơn giản.

Móng băng đã được gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát,…

Móng cọc đóng.

Móng cọc ép.

Móng cọc khoan nhồi.

Việc luận chứng giải pháp móng đòi hỏi sinh viên địa chất công trình phải có kiến thức nhất định về nền móng, kinh nghiệm thực tế (cái này thì gần như không có gì) và có tư duy logic. Trong đồ án môn học, có sinh viên thiết kế chiều rộng móng nông lên đến 4 → 5m trong với nhà thấp tầng mà chẳng suy nghĩ, thắc mắc gì cả?!. Nguyên nhân do tính toán sai mà không hiểu được móng thực tế như thế nào??? Hoặc hiểu rất mơ hồ về đất tốt, đất yếu nên việc chọn lớp đất đá để đặt móng không hợp lý. Ví dụ với nhà 3 tầng, đó là lớp đất tốt để đặt móng nông, nhưng với nhà 7 → 8 tầng thì không thể đặt móng vào lớp này được. Khái niệm đất tốt, đất yếu chỉ mang tính tương đối, phụ thuộc vào quy mô công trình cụ thể và tải trọng truyền xuống móng. Ngoài ra, bao kiến thức học về nền móng (thầy Phương, thầy Thịnh, thầy Hồng, thầy Phóng dạy,…) được học không giúp ích gì đối với rất nhiều SV khi vẽ cái móng. Hiểu một cách đơn giản là không ra một hình thù gì cả, nhìn rất nực cười (người không học họ cũng không vẽ cái móng tệ như vậy ).

Đầu tiên phải nói đến tải trọng công trình truyền xuống móng, có 2 kiểu là truyền xuống cột (tải trọng tập trung, tính trên 1 cột, thường tính cho đài cọc) và tải trọng rải đều, tính theo chiều dài móng (móng băng). Tải trọng truyền xuống có liên quan đến phương án móng.

Tư duy lối mòn cứ nhà thấp tầng là móng nông, trung tầng là móng cọc ép hoặc cọc đóng, cao tầng phải là cọc khoan nhồi là không đúng. Việc đào tạo thiếu cơ sở thực tiễn, nạn sao chép đồ án, ý thức học tập của sinh viên làm ảnh hướng đáng kể chất lượng bản đồ án.

1. Phương án móng nông:

Móng nông được sử dụng đối với công trình quy mô vừa và nhỏ (thường ≤ 5 tầng). Đây là loại móng rất phổ biến ở Việt Nam và là loại móng “rẻ” nhất. Loại móng này tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng. Chính vì vậy khả năng ổn định về sức chịu tải (đại diện là chỉ tiêu sức chịu tải quy ước R0) và biến dạng (mô đun tổng biến dạng E0) của các lớp đất này quyết định tới sự ổn định của công trình.

Điều kiện địa chất công trình như thế nào thì sử dụng phương án móng nông? Nhìn chung, các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dẻo cứng đến cứng có bề dày đủ lớn (thường 5 → 7 m) phân bố phía trên cùng đều có thể đặt móng nông. Chiều sâu chôn móng phổ biến từ 0.5m đến 3m, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bề dày lớp đất lấp, chiều sâu mực nước dưới đất, sự phân bố của đất yếu. Chiều sâu chôn móng càng lớn, khả năng chịu tải của đất nền càng cao, nhưng cần chú ý đến các lớp đất yếu (bùn hoặc đất loại sét có trạng thái dẻo chảy, chảy) phân bố dưới nó. Nếu có đất yếu nằm ngay dưới lớp đất tốt (khá phổ biến) và nằm trong phạm vi ảnh hưởng của ứng suất gây lún (thường 5 → 10 m dưới đáy móng), hạn chế chiều sâu chôn móng để tận dụng bề dày của lớp tốt bên trên. Nếu chiều sâu chôn móng quá lớn (chi phí đào đắp cao, ảnh hưởng đến các công trình lân cận khi thi công) thì cần xem xét đến giải pháp khác như cọc tre, cừ tràm (nếu có nước dưới đất) hoặc giải pháp ép cọc.

Trong tính toán thiết kế móng nông, kích thước móng phải có kích thước phù hợp thường 0.8m đến 1.4m. Kích thước móng lớn hơn thường phi thực tế, tính toán góc mở sẽ phức tạp và cos nền nhà (mà hầu như không ai quan tâm). Khi bài toán sức chịu tải đã ổn (tức tải trọng công trình truyền xuống nhỏ hơn khả năng chịu tải của đất nền), cần phải kiểm tra độ lún của móng có đảm bảo không (tức là bài toán biến dạng)? Nhà thông thường nhà có độ lún giới hạn Sgh ≤ 8 cm.

Chỉ một trong hai bài toán sức chịu tải hoặc biến dạng không thoả mãn thì phải chuyển phương án móng khác, đó chính móng cọc.

Nhưng phần lớn Đồ án hiện nay bỏ qua phần kiểm tra, tính toán này và tuỳ tiện chọn ngay móng cọc. Như vậy là thiếu sót! Chỉ những ai đã đi làm và đã va chạm với việc thiết kế móng mới có khả năng tư duy chọn phương án móng phù hợp mà không cần tính toán.

2. Phương án móng cọc ép, cọc đóng (cọc ma sát)

Được sử dụng khi phương án móng nông không đáp ứng được về mặt kỹ thuật (không ổn định, biến dạng nhiều) hoặc chi phí xử lý nền trong móng nông quá tốn kém. Có thể do địa tầng chủ yếu gồm các lớp đất yếu phân bố ở phía trên, đất tốt lại nằm sâu phía dưới, hoặc bề dày lớp đất tốt phía trên không đủ lớn, bề dày không ổn định, đất yếu lại phân bố ngay phía dưới với bề dày lớn. Việc chọn giải pháp móng cọc phải có cơ sở, khi tính toán móng nông không đảm bảo kỹ thuật. ( Trường hợp này tôi không đề cập đến các loại máy ép cọc tải trọng lớn hiện nay).

Khi thiết kế móng cọc cần lưu ý các vấn đề sau:

Chọn cọc có kích thước, thép chủ, thép đai phù hợp với thực tế như 200×200, 250×250, 300×300, 350×350, 400×400,…

Chọn độ sâu cọc phải phù hợp với thực tế, tức là có thể thi công bình thường được. Thường sức chịu tải của cọc thiết kế (PTK) được chọn là giá trị nhỏ nhất tính theo vật liệu (PVL), thí nghiệm trong phòng (Pđn) và thí nghiệm hiện trường (Pht – tính theo xuyên tĩnh CPT, xuyên tiêu chuẩn SPT). Để cọc đạt được như yêu cầu thiết kế thì phải đảm bảo:

PVL > Pép cọc > (2÷3) x PTK

Trong đó:

PVL : Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.

Pép cọc : Lực ép đầu cọc.

PTK : Sức chịu tải của cọc theo thiết kế.

Rất nhiều SV đặt cọc quá sâu so với thực tế, dẫn đến Pđn (hoặc Pht) có giá trị xấp xỉ thậm chí còn lớn hơn PVL?! Điều đó phi lý vì không thể nào đưa cọc xuống độ sâu đó với biện pháp ép hay đóng thông thường.

Ví dụ: PVL = 120 T, Pđn = 80 T ⇒ PTK= Pđn = 80 T (vì nhỏ hơn).

PVL = 120 T, Pđn = 180 T ⇒ PTK= PVL = 120 T (vì nhỏ hơn).

Đáng tiếc là những lỗi này xảy ra rất phổ biến.

Trường hợp đặt cọc nông quá dẫn đến Pđn (hoặc Pht) nhỏ hơn nhiều PVL, nên không tận dụng khả năng làm việc của cọc, gây lãng phí (phải tăng số cọc trong đài trong khi đó chỉ tăng mỗi cọc thêm 1 vài mét là sức chịu tải tăng lên). Chiều của cọc thường được quyết định bởi Pép cọc hoặc theo độ chối với cọc đóng. Từ đó dẫn đến PTK thường dao động trong một phạm vi nhất định như sau:

15 Đến 25 T (cọc 200×200)

20 Đến 35 T (cọc 250×250)

35 Đến 55 T (cọc 300×300)

50 Đến 70 T (cọc 350×350)

Như vậy với kích thước cọc xác định, PTK chỉ đạt đến 1 giá trị nào đó, dẫn đến độ sâu cọc thiết kế phải phù hợp (chứ không phải đặt đâu cũng được). Còn số lượng cọc trong 1 đài thì sao? Khi tính toán, nhiều SV sử dụng kiểu làm tròn số học, tức là làm tròn lên nếu số lẻ lớn hơn 0.5 (ví dụ 3.6 được làm tròn thành 4 cọc) và làm tròn xuống nếu số lẻ nhỏ hơn 0.5 (ví dụ 3.2 được làm tròn thành 3 cọc). Trường hợp làm tròn xuống rất nguy hiểm vì số cọc còn lại phải gánh thêm tải trọng dư thừa kia, dễ gây mất ổn định.

Ngoài ra còn chú ý đến điều kiện và phương pháp thi công. Khu vực đô thị không được dùng phương pháp đóng cọc, khu vực chật hẹp không sử dụng được phương pháp ép đối tải (phải sử dụng phương pháp neo), nếu là nhà xây chen thì không thể ép sát vào nhà bên cạnh được, nhiều trường hợp cọc không đạt độ sâu thiết kế do ma sát của các lớp đất phía trên quá lớn (dẫn đến trường hợp khoan mồi),…

3. Phương án móng cọc khoan nhồi:

Phương án móng cọc nhồi thường được với nhà cao tầng (thường trên 10 tầng). Rõ ràng cọc khoan nhồi chi phí tốn kém hơn so với cọc ép nên không ai muốn sử dụng, trừ trường hợp bắt buộc do cọc ép (hoặc cọc đóng) không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Thật sai lầm khi nghĩ rằng cứ nhà cao tầng là phải sử dụng cọc khoan nhồi! Tại khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công,…, chung cư quy mô 12 ÷ 14 tầng đều sử dụng cọc đóng (đều không có hầm ngầm). Cần phải khẳng định rằng chất lượng cọc ép thường ổn định và dễ kiểm soát hơn nhiều so với cọc khoan nhồi.

Với nhà cao tầng, tải trọng truyền xuống 1 cột thường lớn hoặc rất lớn (còn tuỳ thuộc vào kết cấu như mạng lưới cột, khẩu độ,…), nếu sử dụng cọc ép thì số lượng cọc sẽ rất nhiều, cho máy ép cọc có lực ép đầu cọc. Ví dụ tải trọng truyền xuống 700 T/ đài, mỗi cọc chịu được 50 T thì cần trên 14 cọc (lưới cọc bố trí 4 x 4). Cứ cho là các cọc thi công bình thường thì kích thước đài cọc sẽ rất lớn (cả chiều cao và chiều rộng). Nếu mặt bằng móng đủ rộng để bố trí đài cọc và không ảnh hưởng đến các hạng mục hạ tầng, phương án móng đó hoàn hợp lý.

Tuy nhiên, nhà cao tầng hiện nay có tầng hầm, bể nước ngầm, bể phốt, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật khác,… chiếm khoảng không gian đáng kể. Với cách bố trí đó có trường hợp mặt bằng công trình không đủ để bố trí cọc, đặc biệt là nhà có quy mô cao tầng. Như vậy, phương án móng cọc ép (hoặc đóng) thường không khả thi mà cần giải pháp móng khác chiếm diện tích nhỏ hơn, sức chịu tải cao hơn. Đó chính là cọc khoan nhồi. Ví dụ với tải trọng công trình trên, đài cọc sẽ gồm 2 cọc khoan nhồi đường kính 800 hoặc chỉ cần một cọc đường kính khoảng 1200 ÷ 1500.

Giải Pháp móng Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

Giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

Việc luận chứng giải pháp móng có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó mới có thể đề xuất dạng công tác, khối lượng khảo sát hợp lý, đầy đủ. Việc luận chứng được tiến hành trên cơ sở đã có tài liệu khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn trước và quy mô công trình dự kiến. Việc chúng ta là luận chứng giải pháp móng cho phù hợp. Tất nhiên, người khảo sát địa chất công trình không phải là người thiết kế móng, nhưng phải có kiến thức nhất định về nền móng để có thể tư vấn cho bên thiết kế giải pháp móng phù hợp (nếu công trình đó không có gì đặc biệt).
>>>Bộ dụng cụ ốp lát
>>>Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ

Các giải pháp móng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp


Nhưng không phải ai cũng nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc luận chứng này, đặc biệt là sinh viên và kỹ sư địa chất công trình ít kinh nghiệm. Đầu tiên chúng ta phải hiểu công tác khảo sát địa chất công trình giúp cho nhà thiết kế lựa chọn giải pháp móng kinh tế nhất, nhưng phải đảm kỹ thuật, an toàn. Tức là bao giờ cũng chọn giải pháp móng chi phí thấp nhất, thi công đơn giản nhất. Sau khi tính toán về ổn định (theo sức chịu và biến dạng), phương án móng đó đảm bảo thì được chọn. Nếu không đảm bảo ổn định, phương án móng khác sẽ được lựa chọn nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đương nhiên chi phí sẽ tốn kém hơn. Mức độ chi phí tăng dần (so sánh một cách tương đối thôi) theo các kiểu móng như sau:

Móng băng đơn giản.

Móng băng đã được gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát,…

Móng cọc đóng.

Móng cọc ép.

Móng cọc khoan nhồi.

Việc luận chứng giải pháp móng đòi hỏi sinh viên địa chất công trình phải có kiến thức nhất định về nền móng, kinh nghiệm thực tế (cái này thì gần như không có gì) và có tư duy logic. Trong đồ án môn học, có sinh viên thiết kế chiều rộng móng nông lên đến 4 → 5m trong với nhà thấp tầng mà chẳng suy nghĩ, thắc mắc gì cả?!. Nguyên nhân do tính toán sai mà không hiểu được móng thực tế như thế nào??? Hoặc hiểu rất mơ hồ về đất tốt, đất yếu nên việc chọn lớp đất đá để đặt móng không hợp lý. Ví dụ với nhà 3 tầng, đó là lớp đất tốt để đặt móng nông, nhưng với nhà 7 → 8 tầng thì không thể đặt móng vào lớp này được. Khái niệm đất tốt, đất yếu chỉ mang tính tương đối, phụ thuộc vào quy mô công trình cụ thể và tải trọng truyền xuống móng. Ngoài ra, bao kiến thức học về nền móng (thầy Phương, thầy Thịnh, thầy Hồng, thầy Phóng dạy,…) được học không giúp ích gì đối với rất nhiều SV khi vẽ cái móng. Hiểu một cách đơn giản là không ra một hình thù gì cả, nhìn rất nực cười (người không học họ cũng không vẽ cái móng tệ như vậy ).

Đầu tiên phải nói đến tải trọng công trình truyền xuống móng, có 2 kiểu là truyền xuống cột (tải trọng tập trung, tính trên 1 cột, thường tính cho đài cọc) và tải trọng rải đều, tính theo chiều dài móng (móng băng). Tải trọng truyền xuống có liên quan đến phương án móng.

Tư duy lối mòn cứ nhà thấp tầng là móng nông, trung tầng là móng cọc ép hoặc cọc đóng, cao tầng phải là cọc khoan nhồi là không đúng. Việc đào tạo thiếu cơ sở thực tiễn, nạn sao chép đồ án, ý thức học tập của sinh viên làm ảnh hướng đáng kể chất lượng bản đồ án.

1. Phương án móng nông:

Móng nông được sử dụng đối với công trình quy mô vừa và nhỏ (thường ≤ 5 tầng). Đây là loại móng rất phổ biến ở Việt Nam và là loại móng “rẻ” nhất. Loại móng này tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng. Chính vì vậy khả năng ổn định về sức chịu tải (đại diện là chỉ tiêu sức chịu tải quy ước R0) và biến dạng (mô đun tổng biến dạng E0) của các lớp đất này quyết định tới sự ổn định của công trình.

Điều kiện địa chất công trình như thế nào thì sử dụng phương án móng nông? Nhìn chung, các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dẻo cứng đến cứng có bề dày đủ lớn (thường 5 → 7 m) phân bố phía trên cùng đều có thể đặt móng nông. Chiều sâu chôn móng phổ biến từ 0.5m đến 3m, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bề dày lớp đất lấp, chiều sâu mực nước dưới đất, sự phân bố của đất yếu. Chiều sâu chôn móng càng lớn, khả năng chịu tải của đất nền càng cao, nhưng cần chú ý đến các lớp đất yếu (bùn hoặc đất loại sét có trạng thái dẻo chảy, chảy) phân bố dưới nó. Nếu có đất yếu nằm ngay dưới lớp đất tốt (khá phổ biến) và nằm trong phạm vi ảnh hưởng của ứng suất gây lún (thường 5 → 10 m dưới đáy móng), hạn chế chiều sâu chôn móng để tận dụng bề dày của lớp tốt bên trên. Nếu chiều sâu chôn móng quá lớn (chi phí đào đắp cao, ảnh hưởng đến các công trình lân cận khi thi công) thì cần xem xét đến giải pháp khác như cọc tre, cừ tràm (nếu có nước dưới đất) hoặc giải pháp ép cọc.

Trong tính toán thiết kế móng nông, kích thước móng phải có kích thước phù hợp thường 0.8m đến 1.4m. Kích thước móng lớn hơn thường phi thực tế, tính toán góc mở sẽ phức tạp và cos nền nhà (mà hầu như không ai quan tâm). Khi bài toán sức chịu tải đã ổn (tức tải trọng công trình truyền xuống nhỏ hơn khả năng chịu tải của đất nền), cần phải kiểm tra độ lún của móng có đảm bảo không (tức là bài toán biến dạng)? Nhà thông thường nhà có độ lún giới hạn Sgh ≤ 8 cm.

Chỉ một trong hai bài toán sức chịu tải hoặc biến dạng không thoả mãn thì phải chuyển phương án móng khác, đó chính móng cọc.

Nhưng phần lớn Đồ án hiện nay bỏ qua phần kiểm tra, tính toán này và tuỳ tiện chọn ngay móng cọc. Như vậy là thiếu sót! Chỉ những ai đã đi làm và đã va chạm với việc thiết kế móng mới có khả năng tư duy chọn phương án móng phù hợp mà không cần tính toán.

2. Phương án móng cọc ép, cọc đóng (cọc ma sát)

Được sử dụng khi phương án móng nông không đáp ứng được về mặt kỹ thuật (không ổn định, biến dạng nhiều) hoặc chi phí xử lý nền trong móng nông quá tốn kém. Có thể do địa tầng chủ yếu gồm các lớp đất yếu phân bố ở phía trên, đất tốt lại nằm sâu phía dưới, hoặc bề dày lớp đất tốt phía trên không đủ lớn, bề dày không ổn định, đất yếu lại phân bố ngay phía dưới với bề dày lớn. Việc chọn giải pháp móng cọc phải có cơ sở, khi tính toán móng nông không đảm bảo kỹ thuật. ( Trường hợp này tôi không đề cập đến các loại máy ép cọc tải trọng lớn hiện nay).

Khi thiết kế móng cọc cần lưu ý các vấn đề sau:

Chọn cọc có kích thước, thép chủ, thép đai phù hợp với thực tế như 200×200, 250×250, 300×300, 350×350, 400×400,…

Chọn độ sâu cọc phải phù hợp với thực tế, tức là có thể thi công bình thường được. Thường sức chịu tải của cọc thiết kế (PTK) được chọn là giá trị nhỏ nhất tính theo vật liệu (PVL), thí nghiệm trong phòng (Pđn) và thí nghiệm hiện trường (Pht – tính theo xuyên tĩnh CPT, xuyên tiêu chuẩn SPT). Để cọc đạt được như yêu cầu thiết kế thì phải đảm bảo:

PVL > Pép cọc > (2÷3) x PTK

Trong đó:

PVL : Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.

Pép cọc : Lực ép đầu cọc.

PTK : Sức chịu tải của cọc theo thiết kế.

Rất nhiều SV đặt cọc quá sâu so với thực tế, dẫn đến Pđn (hoặc Pht) có giá trị xấp xỉ thậm chí còn lớn hơn PVL?! Điều đó phi lý vì không thể nào đưa cọc xuống độ sâu đó với biện pháp ép hay đóng thông thường.

Ví dụ: PVL = 120 T, Pđn = 80 T ⇒ PTK= Pđn = 80 T (vì nhỏ hơn).

PVL = 120 T, Pđn = 180 T ⇒ PTK= PVL = 120 T (vì nhỏ hơn).

Đáng tiếc là những lỗi này xảy ra rất phổ biến.

Trường hợp đặt cọc nông quá dẫn đến Pđn (hoặc Pht) nhỏ hơn nhiều PVL, nên không tận dụng khả năng làm việc của cọc, gây lãng phí (phải tăng số cọc trong đài trong khi đó chỉ tăng mỗi cọc thêm 1 vài mét là sức chịu tải tăng lên). Chiều của cọc thường được quyết định bởi Pép cọc hoặc theo độ chối với cọc đóng. Từ đó dẫn đến PTK thường dao động trong một phạm vi nhất định như sau:

15 Đến 25 T (cọc 200×200)

20 Đến 35 T (cọc 250×250)

35 Đến 55 T (cọc 300×300)

50 Đến 70 T (cọc 350×350)

Như vậy với kích thước cọc xác định, PTK chỉ đạt đến 1 giá trị nào đó, dẫn đến độ sâu cọc thiết kế phải phù hợp (chứ không phải đặt đâu cũng được). Còn số lượng cọc trong 1 đài thì sao? Khi tính toán, nhiều SV sử dụng kiểu làm tròn số học, tức là làm tròn lên nếu số lẻ lớn hơn 0.5 (ví dụ 3.6 được làm tròn thành 4 cọc) và làm tròn xuống nếu số lẻ nhỏ hơn 0.5 (ví dụ 3.2 được làm tròn thành 3 cọc). Trường hợp làm tròn xuống rất nguy hiểm vì số cọc còn lại phải gánh thêm tải trọng dư thừa kia, dễ gây mất ổn định.

Ngoài ra còn chú ý đến điều kiện và phương pháp thi công. Khu vực đô thị không được dùng phương pháp đóng cọc, khu vực chật hẹp không sử dụng được phương pháp ép đối tải (phải sử dụng phương pháp neo), nếu là nhà xây chen thì không thể ép sát vào nhà bên cạnh được, nhiều trường hợp cọc không đạt độ sâu thiết kế do ma sát của các lớp đất phía trên quá lớn (dẫn đến trường hợp khoan mồi),…

3. Phương án móng cọc khoan nhồi:

Phương án móng cọc nhồi thường được với nhà cao tầng (thường trên 10 tầng). Rõ ràng cọc khoan nhồi chi phí tốn kém hơn so với cọc ép nên không ai muốn sử dụng, trừ trường hợp bắt buộc do cọc ép (hoặc cọc đóng) không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Thật sai lầm khi nghĩ rằng cứ nhà cao tầng là phải sử dụng cọc khoan nhồi! Tại khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công,…, chung cư quy mô 12 ÷ 14 tầng đều sử dụng cọc đóng (đều không có hầm ngầm). Cần phải khẳng định rằng chất lượng cọc ép thường ổn định và dễ kiểm soát hơn nhiều so với cọc khoan nhồi.

Với nhà cao tầng, tải trọng truyền xuống 1 cột thường lớn hoặc rất lớn (còn tuỳ thuộc vào kết cấu như mạng lưới cột, khẩu độ,…), nếu sử dụng cọc ép thì số lượng cọc sẽ rất nhiều, cho máy ép cọc có lực ép đầu cọc. Ví dụ tải trọng truyền xuống 700 T/ đài, mỗi cọc chịu được 50 T thì cần trên 14 cọc (lưới cọc bố trí 4 x 4). Cứ cho là các cọc thi công bình thường thì kích thước đài cọc sẽ rất lớn (cả chiều cao và chiều rộng). Nếu mặt bằng móng đủ rộng để bố trí đài cọc và không ảnh hưởng đến các hạng mục hạ tầng, phương án móng đó hoàn hợp lý.

Tuy nhiên, nhà cao tầng hiện nay có tầng hầm, bể nước ngầm, bể phốt, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật khác,… chiếm khoảng không gian đáng kể. Với cách bố trí đó có trường hợp mặt bằng công trình không đủ để bố trí cọc, đặc biệt là nhà có quy mô cao tầng. Như vậy, phương án móng cọc ép (hoặc đóng) thường không khả thi mà cần giải pháp móng khác chiếm diện tích nhỏ hơn, sức chịu tải cao hơn. Đó chính là cọc khoan nhồi. Ví dụ với tải trọng công trình trên, đài cọc sẽ gồm 2 cọc khoan nhồi đường kính 800 hoặc chỉ cần một cọc đường kính khoảng 1200 ÷ 1500.
Đọc thêm..

Tư vấn thiết kế nhà

Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ