Hướng dẫn lắp đặt cửa nhôm


Kỹ thuật lắp đặt cửa nhôm

Bước 1:khảo sát đo đạc trước khi thi công

Bước 2 Chuẩn bị phụ kiện làm

-Khung nhôm cửa kính

Vít nở nhựa chuyên dụng lắp đặt nên chọn vít lắp đặt cho cửa nhựa chuyên dụng

vít lắp đặt cửa nhôm vít nở lắp đặt cửa nhôm

-Khoan

-Máy cắt….

Bước 3:Tiến hành thi công lăp đặt cửa nhôm

Mọi hoạt động trong phần này được giám sát và đánh giá bởi nhân viên Giám sát kỹ thuật Lắp đặt.
– Nhóm trưởng chỉ huy phân bổ sản phẩm từ chân công trình vào khu vực cần lắp đặt sao cho:
+ Đúng chủng loại, đủ số lượng.
+ Phù hợp với phương án thi công.
3.1Định vị khung bao ngoài
– Phân tích và lấy chuẩn lắp đặt
– Định vị khung bao ngoài vào vị trí chuẩn và đúng thiết kế;
+ Kê, đệm: căn chỉnh cao độ các góc, các khe hở giữa khung và tường
+ Rọi, Li – vô: tinh chỉnh độ vuông góc, song song, độ cong – võng, độ méo.
– Lấy dấu và khoan gá lắp tạm thời khung bao ngoài vào tường.
+ Sử dụng Vít – Nở M8 x 90 với khu vực kín gió và tầng thấp (từ tầng 3 trở xuống)
+ Sử dụng Vít – Nở M10 x 100 với các khu vực còn lại
+ Khoảng cách các vít liền kề £ 600 mm
3.2 Định vị khung cánh
Quy trình lắp đặt cửa nhôm
vít nở lắp đặt cửa nhôm

– Kết cấu khung cánh là bộ phận cấu thành đã được kiểm tra sự vận hành trước khi xuất xưởng và bao gói. Về lý thuyết, nó đã được căn chỉnh để hoạt động tốt với khung bao thông qua hệ thống Phụ kiện kim khí.
Trên thực tế, do tác động của ô tường không chuẩn mực, sự co kéo của Vít – Nở, kết cấu khung có thể cong vênh, méo, nên cần phải tinh chỉnh vị trí của khung cánh khi lắp vào khung bao. Một số yêu cầu trong và sau khi định vị:
+ Đúng bộ kết cấu
+ Đúng chiều hoạt động
+ Vận hành êm và chính xác…

– Bắt xiết vít lần cuối đối với những vùng không phải hiệu chỉnh thêm, bắt xiết vịt tạm thời với những vùng cần hiệu chỉnh thêm.
3.3 Lắp đặt các chi tiết khác
– Kính và nẹp kính
– Panô
– Tay nắm cho các cánh cửa
– Bản lề, tay chống cửa …
3.4 Hiệu chỉnh và hoàn thiện

Quy trình lắp đặt cửa nhôm

– Hiệu chỉnh cơ cấu vận hành như: bản lề, thanh truyền động, ổ khoa, mấu cài chốt, bánh xe trượt … sao cho cánh cửa được hoạt động trơn tru và kín khít gioăng.
– Kiểm tra và bắt xiết lại các vị trí đã hiệu chỉnh xong
– Các lỗ khoan – khoét trên Profile được đậy bằng nắp nhựa chuyên dụng
– Tra dầu, mỡ bổ sung vào vị trí làm việc PKKK (nếu cần).

3.5 Bơm keo

– Sử dụng keo FOAM (loại keo nở tăng cứng cho khung khi khô và chống thấm): bơm điền dầy vào toàn bộ chu vi khe hở giữa khung bao ngoài và tường, lượng keo phải đủ tràn mép khe hở (chú ý tiết kiệm).
– Sau khi lớp keo FOAM đã khô (khoảng ít nhất 30 phút sau khi bơm), sử dụng dao cắt chuyên dụng để gọt bỏ phần keo dư thừa (tràn mép khe hở).
– Sử dụng keo trung tính chuyên dụng bơm lên phía ngoài khe hở giữa khung bao và tường. Chú ý quy cách và thẩm mỹ theo tiêu chuẩn.
– Yêu cầu: quá trình bơm keo không được làm bẩn bề mặt Profile hoặc mặt bằng thi công, không để gần nguồn lửa hoặc bắn lên mắt người.
3.6.Vệ sinh lau chùi cửa

– Làm sạch và tra dầu mỡ theo hướng dẫn cho phụ kiện kim khí
– Làm sạch kính và bề mặt Profile hở
– Không lột bỏ lớp giấy bảo vệ Profile
– Thu dọn mặt bằng thi công

Quy trình lắp đặt cửa nhôm

Hướng dẫn lắp đặt cửa nhôm


Kỹ thuật lắp đặt cửa nhôm

Bước 1:khảo sát đo đạc trước khi thi công

Bước 2 Chuẩn bị phụ kiện làm

-Khung nhôm cửa kính

Vít nở nhựa chuyên dụng lắp đặt nên chọn vít lắp đặt cho cửa nhựa chuyên dụng

vít lắp đặt cửa nhôm vít nở lắp đặt cửa nhôm

-Khoan

-Máy cắt….

Bước 3:Tiến hành thi công lăp đặt cửa nhôm

Mọi hoạt động trong phần này được giám sát và đánh giá bởi nhân viên Giám sát kỹ thuật Lắp đặt.
– Nhóm trưởng chỉ huy phân bổ sản phẩm từ chân công trình vào khu vực cần lắp đặt sao cho:
+ Đúng chủng loại, đủ số lượng.
+ Phù hợp với phương án thi công.
3.1Định vị khung bao ngoài
– Phân tích và lấy chuẩn lắp đặt
– Định vị khung bao ngoài vào vị trí chuẩn và đúng thiết kế;
+ Kê, đệm: căn chỉnh cao độ các góc, các khe hở giữa khung và tường
+ Rọi, Li – vô: tinh chỉnh độ vuông góc, song song, độ cong – võng, độ méo.
– Lấy dấu và khoan gá lắp tạm thời khung bao ngoài vào tường.
+ Sử dụng Vít – Nở M8 x 90 với khu vực kín gió và tầng thấp (từ tầng 3 trở xuống)
+ Sử dụng Vít – Nở M10 x 100 với các khu vực còn lại
+ Khoảng cách các vít liền kề £ 600 mm
3.2 Định vị khung cánh
Quy trình lắp đặt cửa nhôm
vít nở lắp đặt cửa nhôm

– Kết cấu khung cánh là bộ phận cấu thành đã được kiểm tra sự vận hành trước khi xuất xưởng và bao gói. Về lý thuyết, nó đã được căn chỉnh để hoạt động tốt với khung bao thông qua hệ thống Phụ kiện kim khí.
Trên thực tế, do tác động của ô tường không chuẩn mực, sự co kéo của Vít – Nở, kết cấu khung có thể cong vênh, méo, nên cần phải tinh chỉnh vị trí của khung cánh khi lắp vào khung bao. Một số yêu cầu trong và sau khi định vị:
+ Đúng bộ kết cấu
+ Đúng chiều hoạt động
+ Vận hành êm và chính xác…

– Bắt xiết vít lần cuối đối với những vùng không phải hiệu chỉnh thêm, bắt xiết vịt tạm thời với những vùng cần hiệu chỉnh thêm.
3.3 Lắp đặt các chi tiết khác
– Kính và nẹp kính
– Panô
– Tay nắm cho các cánh cửa
– Bản lề, tay chống cửa …
3.4 Hiệu chỉnh và hoàn thiện

Quy trình lắp đặt cửa nhôm

– Hiệu chỉnh cơ cấu vận hành như: bản lề, thanh truyền động, ổ khoa, mấu cài chốt, bánh xe trượt … sao cho cánh cửa được hoạt động trơn tru và kín khít gioăng.
– Kiểm tra và bắt xiết lại các vị trí đã hiệu chỉnh xong
– Các lỗ khoan – khoét trên Profile được đậy bằng nắp nhựa chuyên dụng
– Tra dầu, mỡ bổ sung vào vị trí làm việc PKKK (nếu cần).

3.5 Bơm keo

– Sử dụng keo FOAM (loại keo nở tăng cứng cho khung khi khô và chống thấm): bơm điền dầy vào toàn bộ chu vi khe hở giữa khung bao ngoài và tường, lượng keo phải đủ tràn mép khe hở (chú ý tiết kiệm).
– Sau khi lớp keo FOAM đã khô (khoảng ít nhất 30 phút sau khi bơm), sử dụng dao cắt chuyên dụng để gọt bỏ phần keo dư thừa (tràn mép khe hở).
– Sử dụng keo trung tính chuyên dụng bơm lên phía ngoài khe hở giữa khung bao và tường. Chú ý quy cách và thẩm mỹ theo tiêu chuẩn.
– Yêu cầu: quá trình bơm keo không được làm bẩn bề mặt Profile hoặc mặt bằng thi công, không để gần nguồn lửa hoặc bắn lên mắt người.
3.6.Vệ sinh lau chùi cửa

– Làm sạch và tra dầu mỡ theo hướng dẫn cho phụ kiện kim khí
– Làm sạch kính và bề mặt Profile hở
– Không lột bỏ lớp giấy bảo vệ Profile
– Thu dọn mặt bằng thi công
Đọc thêm..

Lợi ích từ gạch siêu nhẹ


Gạch siêu nhẹ chống cháy

Bằng nguyên liệu là đất sét và phụ gia mùn cưa, mạt gỗ, các chuyên gia của Đại học Xây dựng Hà Nội đã chế tạo thành công gạch có thể cách nhiệt, chống cháy và chỉ nặng bằng 1/3 gạch thường, thích hợp xây nhà cao tầng đó chính là gạch siêu nhẹ

PGS Vũ Minh Đức, trưởng khoa Vật liệu xây dựng, chủ nhiệm đề tài cho biết, trước đây để sản xuất gạch siêu nhẹ, người ta phải sử dụng một nguyên liệu đặc biệt là diatomit - một loại khoáng chất tự nhiên. Tuy nhiên, nguyên liệu này không phổ biến. Do vậy nhóm nghiên cứu đã thay thế bằng các phụ gia hữu cơ, phế thải từ mùn cưa, mạt gỗ hoặc tro nhiệt điện.
Do rất nhẹ (chỉ nặng 700-1.000 kg/m2) nên gạch này thích hợp cho các công trình cao tầng (từ tầng 13 trở lên), giúp giảm đáng kể tải trọng công trình và chi phí xây dựng. Cấu trúc xốp, nhỏ, kín nên có khả năng cách nhiệt tốt.
Gạch siêu nhẹ chống cháy

Hiện các nhà khoa học đã thay đổi công nghệ ướt băng công nghệ có độ ẩm thấp hơn, do vậy không phải qua công đoạn sấy, tiết kiệm than, củi, điện. Cũng theo đánh giá của nhóm, công nghệ này tiến bộ hơn nhiều so với gạch Tuynel. Một viên gạch nhẹ ước tính có giá 1.500 đồng, rẻ bằng 70% hàng nhập ngoại.
Tiến sĩ Đức cũng cho biết công nghệ sản xuất đã được hoàn thiện và có thể đạt công suất từ 7 đến 15 triệu viên một năm. Nhóm tác giả đang tìm kiếm đối tác để có thể đưa vào sản xuất đại trà loại gạch siêu nhẹ.Dự tính gạch siêu nhẹ đang hot được ví như là vật liệu trong tương lai

Gạch siêu nhẹ chống cháy
Xem thêm:

Gạch siêu nhẹ chống cháy

Lợi ích từ gạch siêu nhẹ


Gạch siêu nhẹ chống cháy

Bằng nguyên liệu là đất sét và phụ gia mùn cưa, mạt gỗ, các chuyên gia của Đại học Xây dựng Hà Nội đã chế tạo thành công gạch có thể cách nhiệt, chống cháy và chỉ nặng bằng 1/3 gạch thường, thích hợp xây nhà cao tầng đó chính là gạch siêu nhẹ

PGS Vũ Minh Đức, trưởng khoa Vật liệu xây dựng, chủ nhiệm đề tài cho biết, trước đây để sản xuất gạch siêu nhẹ, người ta phải sử dụng một nguyên liệu đặc biệt là diatomit - một loại khoáng chất tự nhiên. Tuy nhiên, nguyên liệu này không phổ biến. Do vậy nhóm nghiên cứu đã thay thế bằng các phụ gia hữu cơ, phế thải từ mùn cưa, mạt gỗ hoặc tro nhiệt điện.
Do rất nhẹ (chỉ nặng 700-1.000 kg/m2) nên gạch này thích hợp cho các công trình cao tầng (từ tầng 13 trở lên), giúp giảm đáng kể tải trọng công trình và chi phí xây dựng. Cấu trúc xốp, nhỏ, kín nên có khả năng cách nhiệt tốt.
Gạch siêu nhẹ chống cháy

Hiện các nhà khoa học đã thay đổi công nghệ ướt băng công nghệ có độ ẩm thấp hơn, do vậy không phải qua công đoạn sấy, tiết kiệm than, củi, điện. Cũng theo đánh giá của nhóm, công nghệ này tiến bộ hơn nhiều so với gạch Tuynel. Một viên gạch nhẹ ước tính có giá 1.500 đồng, rẻ bằng 70% hàng nhập ngoại.
Tiến sĩ Đức cũng cho biết công nghệ sản xuất đã được hoàn thiện và có thể đạt công suất từ 7 đến 15 triệu viên một năm. Nhóm tác giả đang tìm kiếm đối tác để có thể đưa vào sản xuất đại trà loại gạch siêu nhẹ.Dự tính gạch siêu nhẹ đang hot được ví như là vật liệu trong tương lai

Gạch siêu nhẹ chống cháy
Xem thêm:

Đọc thêm..

Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát với bộ dụng cụ ốp lát Đại Lâm


Bước 1 : Chuẩn bị
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

       1.1 – Mặt phẳng cần ốp lát .
                + Phẳng theo TCVN.
                + Mác của mặt phẳng cần ốp > 75.
                + Ẩm (đã no nước).
                +  Bề mặt đã được làm sạch.
       1.2 -  Định vị các cốt.
                + Cốt nền
                + Vuông
                + Thẳng
       1.3 -  Các đạo cụ .
+ Máng (xô) trộn keo .
+ Bàn xoa đệm cao su chít mạch
(dùng cho ốp mosaic).
+ Cân định lượng .
+ Búa cao su.
+ Nivô.
+ Bàn bả răng cưa.
+ Thước vuông.
+ Bay.
+ Thước thẳng.

Hướng dẫn sử dụng bàn xoa đệm cao su chít mạch
       1.4 Kiểm tra độ phẳng vật liệu ốp, lát (ciramics,đá), chú ý vệ sinh sạch sẽ mặt dưới của vật liệu cần ốp.

Bước 2 : Trộn keo
                 + Trộn keo với nước bằng cách định lượng nước vào máng trộn, đổ từ từ lượng keo đã  được định lượng và khuấy bằng máy khuấy tay.
                 + Lượng nước sử dụng là 21% đến 22% so với lượng keo khô ( thông thường sử dụng 1 lần trộn là 10 kg  khô dùng 2.1 đến 2.2 kg nước).
                 + Thời gian trộn từ 5 – 10 phút để tạo hỗn hợp đồng nhất và có độ dẻo cao.
                 Chú ý: Hỗn hợp sau khi trộn nên dùng trong khoảng thời gian không vượt quá 50 phút.

Bước 3 : Trải keo.
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

           + Trải keo đều lên bề mặt cần ốp, lát bằng cách dùng bàn bả răng cưa cán đều.
           +  Độ dày của keo phụ thuộc vào độ phẳng của mặt phẳng cần ốp, lát và độ phẳng của vật liệu ốp , lát  (ceramic, đá).
           + Thông thường keo có độ dày từ 2-5 ly
Chú ý : Chỉ nên trải lượng keo đủ ốp 0.3 đến 0.4 m2 cho 1 lần ốp, lát
             Nếu vật liệu ốp, lát không phẳng, cần bổ sung keo vào vị trí để tạo độ phẳng và chống bị  bong sau  khi ốp,lát.

Bước 4 :   Ốp, lát
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

           +  Đặt vật liệu cần ốp,lát lên bề mặt keo đã trải phẳng.
           +  Dùng búa cao su (trong trường hợp ốp, lát đá , ceramics ) hoặc bàn xoa có lót cao su (trong trường hợp ốp mosaic ) để nén (bằng cách đập) vật liệu và điều chỉnh vị trí của vật liệu ốp,lát.

 Chú ý :    
  - Sau mỗi lần ốp, lát, cần vệ sinh sạch sẽ xung quanh vật liệu đã ốp, tránh để keo thừa ở mặt phẳng cần ốp, lát
  - Tránh để thừa nhiều keo trong khi thao tác. Trong quá trình thi công, lượng keo thừa hoặc keo do phải tháo dỡ có thể sử dụng lại nếu thời gian sử dụng đã không vượt quá 30 phút, nhưng phải cho vào máng trộn lại để đạt đuợc dộ dẻo cần thiết  

Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát với bộ dụng cụ ốp lát Đại Lâm


Bước 1 : Chuẩn bị
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

       1.1 – Mặt phẳng cần ốp lát .
                + Phẳng theo TCVN.
                + Mác của mặt phẳng cần ốp > 75.
                + Ẩm (đã no nước).
                +  Bề mặt đã được làm sạch.
       1.2 -  Định vị các cốt.
                + Cốt nền
                + Vuông
                + Thẳng
       1.3 -  Các đạo cụ .
+ Máng (xô) trộn keo .
+ Bàn xoa đệm cao su chít mạch
(dùng cho ốp mosaic).
+ Cân định lượng .
+ Búa cao su.
+ Nivô.
+ Bàn bả răng cưa.
+ Thước vuông.
+ Bay.
+ Thước thẳng.

Hướng dẫn sử dụng bàn xoa đệm cao su chít mạch
       1.4 Kiểm tra độ phẳng vật liệu ốp, lát (ciramics,đá), chú ý vệ sinh sạch sẽ mặt dưới của vật liệu cần ốp.

Bước 2 : Trộn keo
                 + Trộn keo với nước bằng cách định lượng nước vào máng trộn, đổ từ từ lượng keo đã  được định lượng và khuấy bằng máy khuấy tay.
                 + Lượng nước sử dụng là 21% đến 22% so với lượng keo khô ( thông thường sử dụng 1 lần trộn là 10 kg  khô dùng 2.1 đến 2.2 kg nước).
                 + Thời gian trộn từ 5 – 10 phút để tạo hỗn hợp đồng nhất và có độ dẻo cao.
                 Chú ý: Hỗn hợp sau khi trộn nên dùng trong khoảng thời gian không vượt quá 50 phút.

Bước 3 : Trải keo.
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

           + Trải keo đều lên bề mặt cần ốp, lát bằng cách dùng bàn bả răng cưa cán đều.
           +  Độ dày của keo phụ thuộc vào độ phẳng của mặt phẳng cần ốp, lát và độ phẳng của vật liệu ốp , lát  (ceramic, đá).
           + Thông thường keo có độ dày từ 2-5 ly
Chú ý : Chỉ nên trải lượng keo đủ ốp 0.3 đến 0.4 m2 cho 1 lần ốp, lát
             Nếu vật liệu ốp, lát không phẳng, cần bổ sung keo vào vị trí để tạo độ phẳng và chống bị  bong sau  khi ốp,lát.

Bước 4 :   Ốp, lát
Hướng dẫn kỹ thuật ốp lát

           +  Đặt vật liệu cần ốp,lát lên bề mặt keo đã trải phẳng.
           +  Dùng búa cao su (trong trường hợp ốp, lát đá , ceramics ) hoặc bàn xoa có lót cao su (trong trường hợp ốp mosaic ) để nén (bằng cách đập) vật liệu và điều chỉnh vị trí của vật liệu ốp,lát.

 Chú ý :    
  - Sau mỗi lần ốp, lát, cần vệ sinh sạch sẽ xung quanh vật liệu đã ốp, tránh để keo thừa ở mặt phẳng cần ốp, lát
  - Tránh để thừa nhiều keo trong khi thao tác. Trong quá trình thi công, lượng keo thừa hoặc keo do phải tháo dỡ có thể sử dụng lại nếu thời gian sử dụng đã không vượt quá 30 phút, nhưng phải cho vào máng trộn lại để đạt đuợc dộ dẻo cần thiết  
Đọc thêm..

Các bước thi công gạch nhẹ (gạch không nung)

Bước 1:
       Dùng thước thủy (level), dây dù căn chỉnh  đường biên ngoài
       bề mặt bức tường.Trát lớp vữa xây dày 1-2 cm tại chân
       tường tạo mặt phẳng,bề rộng lớp vữa lớnhơn chiều dày
       gạch mỗi bên 5 cm. Kiểm tra mặt phẳng.


Bước 2:
Dùng bay răng cưa trát vữa xây SCL - Block theo chiều dài mặt liên kết của gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Đặt viên gạch đầu tiên tại vị trí góc tường trùng đường biên đã căn chỉnh, đặt viên gạch tiếp theo theo chiều vuông góc với viên gạch đầu tiên.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Dùng búa cao su gõ cân chỉnh gạch đúng vị trí, cao độ. Dùng thước thủy (level) kiểm tra độ cân bằng và thẳng đứng của gạch.
Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Hoàn tất xây hàng gạch dưới cùng, thao tác lặp lại tương tự như viên đầu tiên.



Bước 3:
Trát vữa xây chuyên dụng lên viên gạch của hàng thứ 2 theo chiều dài và mặt tiếp xúc liên kết của gạch (hoặc trát trực tiếp lớp vữa xây lên bề mặt tiếp xúc của hàng gạch thứ 1).

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Đặt viên gạch tiếp theo của hàng thứ 2 theo chiều từ trên xuống và từ ngoài vào trong. Thao tác thực hiện như viên đầu tiên
Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Dùng tay nhấn và búa cao su cân chỉnh viên gạch theo phương đứng rồi đến phương ngang.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Tiếp tục tương tự đến khi hoàn thành bức tường.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Bước 4:
Dùng bay thường để xử lý phần vữa trào ra hai bên gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Trát vữa xây chuyên dụng vào những vị trí khuyết của mạch vữa hay chỗ gạch bị vỡ.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Sử dụng bàn chà nhám hoặc giấy nhám có độ nhám cao để làm nhẵn bề mặt gạch tại các vị trí chênh lệch do sai số của gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

 Bước 5: Thi công hệ thống ống âm tường
Dùng thước đo cân chỉnh, kẻ mực vị trí cần đi ống âm.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Sử dụng máy cắt tay để xẻ rãnh. Chiều sâu cắt không quá 2/3 chiều dày tường.


Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Dùng dụng cụ nạo rãnh để khoét rãnh, làm sạch rãnh


Lắp đặt hệ thống ống âm tường

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Tại các vị trí tường gạch liên kết với cột bê tông, hoặc có hệ thống ống âm tường như rãnh dây điện, rãnh ống nước, vị trí tiếp giáp giữa tường gạch và đà lanh tô (lintel) phải sử dụng lưới thép trùm qua hai bên từ 7-10 cm để chống nứt tường. Kích thước ô lưới không lớn hơn 1 cm

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Các bước thi công gạch nhẹ (gạch không nung)

Bước 1:
       Dùng thước thủy (level), dây dù căn chỉnh  đường biên ngoài
       bề mặt bức tường.Trát lớp vữa xây dày 1-2 cm tại chân
       tường tạo mặt phẳng,bề rộng lớp vữa lớnhơn chiều dày
       gạch mỗi bên 5 cm. Kiểm tra mặt phẳng.


Bước 2:
Dùng bay răng cưa trát vữa xây SCL - Block theo chiều dài mặt liên kết của gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Đặt viên gạch đầu tiên tại vị trí góc tường trùng đường biên đã căn chỉnh, đặt viên gạch tiếp theo theo chiều vuông góc với viên gạch đầu tiên.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Dùng búa cao su gõ cân chỉnh gạch đúng vị trí, cao độ. Dùng thước thủy (level) kiểm tra độ cân bằng và thẳng đứng của gạch.
Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Hoàn tất xây hàng gạch dưới cùng, thao tác lặp lại tương tự như viên đầu tiên.



Bước 3:
Trát vữa xây chuyên dụng lên viên gạch của hàng thứ 2 theo chiều dài và mặt tiếp xúc liên kết của gạch (hoặc trát trực tiếp lớp vữa xây lên bề mặt tiếp xúc của hàng gạch thứ 1).

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Đặt viên gạch tiếp theo của hàng thứ 2 theo chiều từ trên xuống và từ ngoài vào trong. Thao tác thực hiện như viên đầu tiên
Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Dùng tay nhấn và búa cao su cân chỉnh viên gạch theo phương đứng rồi đến phương ngang.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Tiếp tục tương tự đến khi hoàn thành bức tường.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Bước 4:
Dùng bay thường để xử lý phần vữa trào ra hai bên gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Trát vữa xây chuyên dụng vào những vị trí khuyết của mạch vữa hay chỗ gạch bị vỡ.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

Sử dụng bàn chà nhám hoặc giấy nhám có độ nhám cao để làm nhẵn bề mặt gạch tại các vị trí chênh lệch do sai số của gạch

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ

 Bước 5: Thi công hệ thống ống âm tường
Dùng thước đo cân chỉnh, kẻ mực vị trí cần đi ống âm.

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Sử dụng máy cắt tay để xẻ rãnh. Chiều sâu cắt không quá 2/3 chiều dày tường.


Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Dùng dụng cụ nạo rãnh để khoét rãnh, làm sạch rãnh


Lắp đặt hệ thống ống âm tường

Hướng dẫn kỹ thuật thi công gạch nhẹ


Tại các vị trí tường gạch liên kết với cột bê tông, hoặc có hệ thống ống âm tường như rãnh dây điện, rãnh ống nước, vị trí tiếp giáp giữa tường gạch và đà lanh tô (lintel) phải sử dụng lưới thép trùm qua hai bên từ 7-10 cm để chống nứt tường. Kích thước ô lưới không lớn hơn 1 cm

Đọc thêm..

Gạch siêu nhẹ -Vật liệu xây dựng thế hệ mới

Việc ứng dụng những loại vật liệu nhẹ, vật liệu nhân tạo vào các công trình dân dụng như nhà ở, văn phòng, kho xưởng…trở thành xu hướng trong xây dựng hiện nay bởi chúng đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường, bền vững mà vẫn đẹp.
=>tư vấn thiết kế nhà 4 tầng vừa kinh doanh vừa để ở
=>bộ dụng cụ xây gạch không nung

Thế nào là gạch siêu nhẹ


Trong đó phải kể đến loại gạch siêu nhẹ đang dần được biết đến trong xây dựng ngày nay, sở dĩ chúng được coi là loại vật liệu của tương lai bởi những tính năng ưu việt, khắc phục được các nhược điểm mà loại vật liệu truyền thống còn hạn chế.

Cụ thể, đối với gạch nung sản phẩm sẽ nặng, thi công chậm vì mang tính thủ công nhiều hơn hay với gạch ceramic, granite nhân cũng đều phải khai thác trong tự nhiên. Thay thế gạch siêu nhẹ vừa có hiệu quả kinh tế như giảm được chi phí nền móng, thi công nhanh và quan trọng là đạt được tính thẩm mỹ, có những tính năng mới trong xây dựng.

Gạch siêu nhẹ là gì?

Thế nào là gạch siêu nhẹ

Gạch nhẹ là loại gạch block được chế tác từ xi măng, tro nhiệt điện, sợi tổng hợp (có thể có), chất tạo bọt để làm cho kết cấu viên gạch bên trong có những khoảng rỗng như hình thức tổ ong. Do xốp nên tỉ trọng của gạch rất nhẹ từ 600 – 900kg/m3 (D600 – D900) tức bằng ½ so với gạch nung thường và dễ khoan, cắt hay đóng đinh trực tiếp lên bề mặt gạch. Nhẹ hơn nước nên có thể nổi trên nước.

Kích thước chuẩn của gạch siêu nhẹ là 100x200x400 mm tương đương với 8 viên gạch đất nung (50x100x200 mm), đồng nghĩa với việc tiết kiệm được thời gian thi công, vật liệu sử dụng như xi măng, cát trong xây dựng. Trọng lượng của gạch là 6,4 kg/viên D800, như vậy cùng một kích thước xây dựng thì xây bằng gạch nung sẽ nặng gấp đôi so với gạch siêu nhẹ.

Sản phẩm gạch siêu nhẹ có nhiều chủng loại trên một loại gạch để có thể sử dụng rộng rãi từ những công trình phụ trợ nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù hợp với từng công trình. Có nhiều loại dùng để xây tường, lát nền, kề đê và trang trí.

Ưu điểm của gạch siêu nhẹ:

Gạch siêu nhẹ với nhiều tính năng ưu việt nên gạch siêu nhẹ ngày càng được biết đến và sử dụng phổ biến ở các công trình dân dụng từ nhà ở cao tầng đến văn phòng hay kho xưởng…Những hiệu quả thiết thực của chúng tất cả các gia chủ đều nhận thấy chính là cách âm cách nhiệt tốt, tránh nóng, hạn chế tiếng ồn bên ngoài, tạo được không gian yên tĩnh, thoải mái.

Thời gian thi công nhanh hơn 30 – 50% so với gạch thường kéo theo giảm được chi phí cho nhân công, bớt 12- 15% chi phí xây thô. Giảm 15 – 20% khối lượng thép với kết cấu khung chính. Tính chung, nếu xây 100 triệu đồng gạch nung thì xây gạch nhẹ chỉ mất khoảng 80 triệu đồng.

Ngoài ra loại vật liệu này còn có ưu điểm thân thiện với môi trường từ sản xuất tới tiêu thụ, không độc hại và có thể tái sản xuất dễ dàng.

Vật liệu gạch siêu nhẹ vẫn còn có những hạn chế nhất định, như khả năng chịu lực theo phương ngang yếu, không linh hoạt khi thiết kế kiến trúc với nhiều góc cạnh, do các tấm xốp và lưới thép làm sẵn không thể uốn cong, không dễ dàng để cắt xén tùy tiện cũng như không có khả năng chống thấm tốt, vì thế không dùng được cho khu vực phòng tắm, vệ sinh chân tường có tiếp xúc với nước

Thế nào là gạch siêu nhẹ

Gạch siêu nhẹ -Vật liệu xây dựng thế hệ mới

Việc ứng dụng những loại vật liệu nhẹ, vật liệu nhân tạo vào các công trình dân dụng như nhà ở, văn phòng, kho xưởng…trở thành xu hướng trong xây dựng hiện nay bởi chúng đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường, bền vững mà vẫn đẹp.
=>tư vấn thiết kế nhà 4 tầng vừa kinh doanh vừa để ở
=>bộ dụng cụ xây gạch không nung

Thế nào là gạch siêu nhẹ


Trong đó phải kể đến loại gạch siêu nhẹ đang dần được biết đến trong xây dựng ngày nay, sở dĩ chúng được coi là loại vật liệu của tương lai bởi những tính năng ưu việt, khắc phục được các nhược điểm mà loại vật liệu truyền thống còn hạn chế.

Cụ thể, đối với gạch nung sản phẩm sẽ nặng, thi công chậm vì mang tính thủ công nhiều hơn hay với gạch ceramic, granite nhân cũng đều phải khai thác trong tự nhiên. Thay thế gạch siêu nhẹ vừa có hiệu quả kinh tế như giảm được chi phí nền móng, thi công nhanh và quan trọng là đạt được tính thẩm mỹ, có những tính năng mới trong xây dựng.

Gạch siêu nhẹ là gì?

Thế nào là gạch siêu nhẹ

Gạch nhẹ là loại gạch block được chế tác từ xi măng, tro nhiệt điện, sợi tổng hợp (có thể có), chất tạo bọt để làm cho kết cấu viên gạch bên trong có những khoảng rỗng như hình thức tổ ong. Do xốp nên tỉ trọng của gạch rất nhẹ từ 600 – 900kg/m3 (D600 – D900) tức bằng ½ so với gạch nung thường và dễ khoan, cắt hay đóng đinh trực tiếp lên bề mặt gạch. Nhẹ hơn nước nên có thể nổi trên nước.

Kích thước chuẩn của gạch siêu nhẹ là 100x200x400 mm tương đương với 8 viên gạch đất nung (50x100x200 mm), đồng nghĩa với việc tiết kiệm được thời gian thi công, vật liệu sử dụng như xi măng, cát trong xây dựng. Trọng lượng của gạch là 6,4 kg/viên D800, như vậy cùng một kích thước xây dựng thì xây bằng gạch nung sẽ nặng gấp đôi so với gạch siêu nhẹ.

Sản phẩm gạch siêu nhẹ có nhiều chủng loại trên một loại gạch để có thể sử dụng rộng rãi từ những công trình phụ trợ nhỏ đến các công trình kiến trúc cao tầng, giá thành phù hợp với từng công trình. Có nhiều loại dùng để xây tường, lát nền, kề đê và trang trí.

Ưu điểm của gạch siêu nhẹ:

Gạch siêu nhẹ với nhiều tính năng ưu việt nên gạch siêu nhẹ ngày càng được biết đến và sử dụng phổ biến ở các công trình dân dụng từ nhà ở cao tầng đến văn phòng hay kho xưởng…Những hiệu quả thiết thực của chúng tất cả các gia chủ đều nhận thấy chính là cách âm cách nhiệt tốt, tránh nóng, hạn chế tiếng ồn bên ngoài, tạo được không gian yên tĩnh, thoải mái.

Thời gian thi công nhanh hơn 30 – 50% so với gạch thường kéo theo giảm được chi phí cho nhân công, bớt 12- 15% chi phí xây thô. Giảm 15 – 20% khối lượng thép với kết cấu khung chính. Tính chung, nếu xây 100 triệu đồng gạch nung thì xây gạch nhẹ chỉ mất khoảng 80 triệu đồng.

Ngoài ra loại vật liệu này còn có ưu điểm thân thiện với môi trường từ sản xuất tới tiêu thụ, không độc hại và có thể tái sản xuất dễ dàng.

Vật liệu gạch siêu nhẹ vẫn còn có những hạn chế nhất định, như khả năng chịu lực theo phương ngang yếu, không linh hoạt khi thiết kế kiến trúc với nhiều góc cạnh, do các tấm xốp và lưới thép làm sẵn không thể uốn cong, không dễ dàng để cắt xén tùy tiện cũng như không có khả năng chống thấm tốt, vì thế không dùng được cho khu vực phòng tắm, vệ sinh chân tường có tiếp xúc với nước
Đọc thêm..

Quy tắc khi thiết kế văn phòng

(Xây dựng) - Văn phòng không đơn thuần là nơi để các nhân viên làm việc, mà đó còn là không gian để gặp gỡ đối tác, tiếp xúc khách hàng, quảng bá thương hiệu và hình ảnh của công ty. Một văn phòng đẹp, được thiết kế khoa học sẽ mang lại nguồn cảm hứng làm việc hiệu quả cho nhân viên cũng như để lại ấn tượng tốt trong mắt khách hàng, đối tác. Do đó, việc thiết kế nội thất văn phòng là vô cùng quan trọng.

1. Yêu cầu thẩm mỹ

Thiết kế nội thất văn phòng không chỉ là việc mua sắm những món đồ nội thất đắt tiền và bài trí chúng không theo một nguyên tắc nào. Thực tế là phải dựa vào rất nhiều yếu tố để quyết định nội thất như thế nào là hợp lý, khoa học cho một văn phòng làm việc hiệu quả, đảm bảo được các tiêu chí đẹp - tiện nghi – thuận lợi.

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Yêu cầu tính thẩm mỹ cho một văn phòng hoàn toàn khác với một căn hộ, bởi văn phòng yêu cầu sự nghiêm túc và mang tính chuyên nghiệp cao. Làm sao để có sự hài hòa về màu sắc, đồ dùng trang trí và các thiết bị điện tử, văn phòng phẩm là điều rất quan trọng, vừa khoa học hợp lý, vừa dựa trên chuyên môn chính, lĩnh vực hoạt động của công ty.

Màu sắc chủ đạo trong văn phòng thường là màu của logo để thể hiện được đặc trưng ngành nghề và thương hiệu. Các màu trang trí thì phải tương đồng với màu chủ đạo để tạo cảm giác hài hòa, dễ chịu. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng tính chất hoạt động của văn phòng mà chọn màu sắc cho phù hợp. Chẳng hạn phòng yêu cầu sự yên tĩnh thì nên chọn màu nhẹ, còn các màu nổi bật, kích thích sự sáng tạo và hưng phấn thì được dùng cho các phòng thiết kế, trưng bày sản phẩm,…

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Bên cạnh đó, trong văn phòng cũng nên sử dụng tranh ảnh, cây xanh, tượng đá, bình pha lê… để góp phần tạo sự cuốn hút, bớt đơn điệu, nhàm chán, đồng thời mang lại một ý nghĩa phong thủy nào đó cho văn phòng.

2. Yêu cầu công năng sử dụng

Một văn phòng phát huy được công năng hiệu quả là khi cung cấp lượng ánh sáng (cả ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo) đầy đủ. Do đó, trong thiết kế văn phòng, phải lưu ý các hướng cửa sổ nhận được ánh sáng tự nhiên nhiều nhất để đảm bảo sự thông thoáng, thoáng đãng. Ngoài ra, trong văn phòng nên sử dụng loại đèn có ánh sáng trắng như đèn tuyp, dowlight…và thường sử dụng chiếu sáng gián tiếp nhiều hơn để không gây lóa mắt khi làm việc.

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Việc phân chia không gian cũng rất quan trọng để phù hợp với giao thông đi lại cũng như chức năng từng phòng. Theo đó, phòng tiếp khách nên chọn ở vị trí gần cửa chính, phòng dành cho nhân viên thường sắp xếp theo modul tiết kiệm không gian và thuận tiện cho việc trao đổi thông tin khi làm việc. Đối với phòng lãnh đạo thì nên được thiết kế cầu kỳ hơn, sử dụng màu sắc và đồ nội thất sang trọng để thể hiện phong cách, chức vụ và địa vị.

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Quy tắc khi thiết kế văn phòng

(Xây dựng) - Văn phòng không đơn thuần là nơi để các nhân viên làm việc, mà đó còn là không gian để gặp gỡ đối tác, tiếp xúc khách hàng, quảng bá thương hiệu và hình ảnh của công ty. Một văn phòng đẹp, được thiết kế khoa học sẽ mang lại nguồn cảm hứng làm việc hiệu quả cho nhân viên cũng như để lại ấn tượng tốt trong mắt khách hàng, đối tác. Do đó, việc thiết kế nội thất văn phòng là vô cùng quan trọng.

1. Yêu cầu thẩm mỹ

Thiết kế nội thất văn phòng không chỉ là việc mua sắm những món đồ nội thất đắt tiền và bài trí chúng không theo một nguyên tắc nào. Thực tế là phải dựa vào rất nhiều yếu tố để quyết định nội thất như thế nào là hợp lý, khoa học cho một văn phòng làm việc hiệu quả, đảm bảo được các tiêu chí đẹp - tiện nghi – thuận lợi.

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Yêu cầu tính thẩm mỹ cho một văn phòng hoàn toàn khác với một căn hộ, bởi văn phòng yêu cầu sự nghiêm túc và mang tính chuyên nghiệp cao. Làm sao để có sự hài hòa về màu sắc, đồ dùng trang trí và các thiết bị điện tử, văn phòng phẩm là điều rất quan trọng, vừa khoa học hợp lý, vừa dựa trên chuyên môn chính, lĩnh vực hoạt động của công ty.

Màu sắc chủ đạo trong văn phòng thường là màu của logo để thể hiện được đặc trưng ngành nghề và thương hiệu. Các màu trang trí thì phải tương đồng với màu chủ đạo để tạo cảm giác hài hòa, dễ chịu. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng tính chất hoạt động của văn phòng mà chọn màu sắc cho phù hợp. Chẳng hạn phòng yêu cầu sự yên tĩnh thì nên chọn màu nhẹ, còn các màu nổi bật, kích thích sự sáng tạo và hưng phấn thì được dùng cho các phòng thiết kế, trưng bày sản phẩm,…

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Bên cạnh đó, trong văn phòng cũng nên sử dụng tranh ảnh, cây xanh, tượng đá, bình pha lê… để góp phần tạo sự cuốn hút, bớt đơn điệu, nhàm chán, đồng thời mang lại một ý nghĩa phong thủy nào đó cho văn phòng.

2. Yêu cầu công năng sử dụng

Một văn phòng phát huy được công năng hiệu quả là khi cung cấp lượng ánh sáng (cả ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo) đầy đủ. Do đó, trong thiết kế văn phòng, phải lưu ý các hướng cửa sổ nhận được ánh sáng tự nhiên nhiều nhất để đảm bảo sự thông thoáng, thoáng đãng. Ngoài ra, trong văn phòng nên sử dụng loại đèn có ánh sáng trắng như đèn tuyp, dowlight…và thường sử dụng chiếu sáng gián tiếp nhiều hơn để không gây lóa mắt khi làm việc.

Yêu cầu cơ bản trong thiết kế văn phòng

Việc phân chia không gian cũng rất quan trọng để phù hợp với giao thông đi lại cũng như chức năng từng phòng. Theo đó, phòng tiếp khách nên chọn ở vị trí gần cửa chính, phòng dành cho nhân viên thường sắp xếp theo modul tiết kiệm không gian và thuận tiện cho việc trao đổi thông tin khi làm việc. Đối với phòng lãnh đạo thì nên được thiết kế cầu kỳ hơn, sử dụng màu sắc và đồ nội thất sang trọng để thể hiện phong cách, chức vụ và địa vị.
Đọc thêm..

Khéo thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Sự kiện: tư vấn xây dựng
Căn phòng nhỏ 40m2 nhưng gia chủ biết cách xóa bỏ nhược điểm bằng hoa văn độc đáo.
Tin trang trí nhà chật tinh tế và cách sắp xếp đồ đạc 1 cách độc đáo. Đón đọc sự kiện tư vấn thiết kế nhà để có thêm nhiều ý tưởng và bố cục độc đáo tại dailamjc.blogspot.com
=>Ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Trong những năm qua, những căn hộ nhỏ giá trẻ ngày càng phổ biến khi tỉ lệ người dân nhập cư vào các thành phố lớn gia tăng nhanh chóng. Rất nhiều gia đình ít người lựa chọn mua những căn hộ có diện tích bằng hoặc nhỏ hơn 50m2 để ở vừa túi tiền tiết kiệm chi phí nhưng ít người mà

Tuy diện tích hạn chế nhưng điều đó không hề đồng nghĩa với việc gia đình không thể sống thật phong cách. Với thiết kế sáng tạo, hợp lý, nhiều chủ nhà đã tạo nên một không gian sống đơn giản mà thật 'chất'. Họ gạt bỏ đi ưu điểm về không gian hẹp để tập trung vào sự hưởng thụ cho cả gia đình.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Căn hộ sang trọng dưới đây chỉ rộng 40m2 nhưng hài hòa giữa tính năng và phong cách. Tất cả tiện nghi của ngôi nhà đều được bố trí hợp lý để tạo những khoảng không cần thiết để di chuyển. Thêm vào đó, với gam màu trung tính cộng thêm những bức tường lửng giúp định hình các không gian nhưng vẫn không đóng kín khu vực cá nhân, mang lại cho căn hộ một không gian mở và thoáng mát hơn.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách


Không gian nhỏ nhắn sinh động, nhưng không tạo cảm giác bừa bộn, đơn điệu.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Phòng khách trang trí với tông màu gỗ sáng tự nhiên và họa tiết hình học. Dù không gian rất nhỏ cũng vẫn tạo cho ta cảm giác thoải mái khi dùng bữa bên gia đình.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Tại không gian sinh hoạt chính, có đủ diện tích để đặt một chiếc ghế đôi, hay thậm chí bàn làm việc. Căn phòng rộng rãi hơn cũng như tăng cảm hứng trong công việc hơn.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách


Phòng ngủ ấm cúng thực chất được phân ra từ phòng khách qua một vách ngăn bằng kính.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Một mảng tường khác của phòng ngủ chính là tủ đụng trần vừa vặn cho quần áo và phụ kiện của chủ nhân.
Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Cùng gam màu xám với mảng tường chống thấm nước phía trên bồn rửa, bức tường phía trong bếp trở thành điểm nhấn giúp nối kết các thiết kế riêng của căn hộ lại với nhau.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Tường và sàn nhà trong phòng tắm sử dụng gạch hoa văn xám trắng độc đáo

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Các ô gạch mang màu sắc tương đồng nhưng hoa văn khác nhau tạo nét độc đáo riêng

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Bồn cầu âm tường giúp tiết kiệm khá nhiều diện tích để chừa một khoảng trống lớn ở giữa để dễ dàng di chuyển
Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Khéo thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Sự kiện: tư vấn xây dựng
Căn phòng nhỏ 40m2 nhưng gia chủ biết cách xóa bỏ nhược điểm bằng hoa văn độc đáo.
Tin trang trí nhà chật tinh tế và cách sắp xếp đồ đạc 1 cách độc đáo. Đón đọc sự kiện tư vấn thiết kế nhà để có thêm nhiều ý tưởng và bố cục độc đáo tại dailamjc.blogspot.com
=>Ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Trong những năm qua, những căn hộ nhỏ giá trẻ ngày càng phổ biến khi tỉ lệ người dân nhập cư vào các thành phố lớn gia tăng nhanh chóng. Rất nhiều gia đình ít người lựa chọn mua những căn hộ có diện tích bằng hoặc nhỏ hơn 50m2 để ở vừa túi tiền tiết kiệm chi phí nhưng ít người mà

Tuy diện tích hạn chế nhưng điều đó không hề đồng nghĩa với việc gia đình không thể sống thật phong cách. Với thiết kế sáng tạo, hợp lý, nhiều chủ nhà đã tạo nên một không gian sống đơn giản mà thật 'chất'. Họ gạt bỏ đi ưu điểm về không gian hẹp để tập trung vào sự hưởng thụ cho cả gia đình.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Căn hộ sang trọng dưới đây chỉ rộng 40m2 nhưng hài hòa giữa tính năng và phong cách. Tất cả tiện nghi của ngôi nhà đều được bố trí hợp lý để tạo những khoảng không cần thiết để di chuyển. Thêm vào đó, với gam màu trung tính cộng thêm những bức tường lửng giúp định hình các không gian nhưng vẫn không đóng kín khu vực cá nhân, mang lại cho căn hộ một không gian mở và thoáng mát hơn.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách


Không gian nhỏ nhắn sinh động, nhưng không tạo cảm giác bừa bộn, đơn điệu.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Phòng khách trang trí với tông màu gỗ sáng tự nhiên và họa tiết hình học. Dù không gian rất nhỏ cũng vẫn tạo cho ta cảm giác thoải mái khi dùng bữa bên gia đình.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Tại không gian sinh hoạt chính, có đủ diện tích để đặt một chiếc ghế đôi, hay thậm chí bàn làm việc. Căn phòng rộng rãi hơn cũng như tăng cảm hứng trong công việc hơn.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách


Phòng ngủ ấm cúng thực chất được phân ra từ phòng khách qua một vách ngăn bằng kính.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Một mảng tường khác của phòng ngủ chính là tủ đụng trần vừa vặn cho quần áo và phụ kiện của chủ nhân.
Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Cùng gam màu xám với mảng tường chống thấm nước phía trên bồn rửa, bức tường phía trong bếp trở thành điểm nhấn giúp nối kết các thiết kế riêng của căn hộ lại với nhau.

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Tường và sàn nhà trong phòng tắm sử dụng gạch hoa văn xám trắng độc đáo

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Các ô gạch mang màu sắc tương đồng nhưng hoa văn khác nhau tạo nét độc đáo riêng

Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Bồn cầu âm tường giúp tiết kiệm khá nhiều diện tích để chừa một khoảng trống lớn ở giữa để dễ dàng di chuyển
Thiết kế nhà 40m2 chật mà thật phong cách

Đọc thêm..

Ngôi nhà tràn ánh sáng của cặp vợ chồng trẻ

Tư vấn xây dựng thiết kế nhà cho căn nhà phố diện tích 5x10 m xây dựng trên khuôn viên đất dự án 75 m2 tại quận 9, TP HCM.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

KTS Huỳnh Xuân Hải đã tư vấn thiết kế nhà và bày trí ngôi nhà theo yêu cầu của một cặp vợ chồng tại khu dân cư quận 9. Chủ nhân mong muốn có một không gian ở hiện đại, giản dị, thoáng đãng với chi phí xây dựng thấp. Trong ảnh là tầng một nhìn từ cửa vào gồm phòng khách, phòng ăn và bếp.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Hướng nhìn từ phòng khách ra ngoài sân ngập tràn ánh sáng với khung cửa lớn đón gió. Màu trắng chủ đạo kết hợp xanh nhạt cho cảm giác không gian rộng rãi hơn.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Khu vực nhà bếp - phòng ăn tích hợp đầy đủ tiện nghi với điểm nhấn là bộ bàn ghế gỗ. Tông màu trắng sáng chủ đạo mang đến cảm giác rộng thoáng dễ chịu.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Phòng ngủ master màu trắng sáng kết hợp màu gỗ của sàn mang đến cảm giác ấm áp, sạch sẽ. Rèm cửa hai lớp cho phép lấy sáng nhẹ từ ổ cửa sổ bên hông. Khung tranh lớn tạo điểm nhấn nổi bật cho gian phòng.


Không gian phòng giải trí tràn ngập ánh sáng. Cách dùng màu ấm cho nền nhà, màu sơn tường sáng cùng các khung cửa lấy sáng tạo hiệu ứng mở rộng về thị giác.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Phòng ngủ của con gái sử dụng tông màu dịu nhẹ.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Phòng ngủ cho con trai xanh cá tính.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Ban đêm, phòng sử dụng hệ chiếu sáng trắng vàng tinh tế cho gian phòng lung linh hơn.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Thiết kế mặt bằng: tầng một từ ngoài vào là khoảng sân nhỏ rồi đến phòng, phòng ăn, bếp liền kề, sau cùng là sân phơi và trồng cây. Tầng 2 là phòng ngủ của vợ chồng có toilte riêng, phần còn lại làm phòng giải trí. Tầng 3 là phòng riêng của con trai và con gái.

Ngôi nhà tràn ánh sáng của cặp vợ chồng

Ngôi nhà tràn ánh sáng của cặp vợ chồng trẻ

Tư vấn xây dựng thiết kế nhà cho căn nhà phố diện tích 5x10 m xây dựng trên khuôn viên đất dự án 75 m2 tại quận 9, TP HCM.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

KTS Huỳnh Xuân Hải đã tư vấn thiết kế nhà và bày trí ngôi nhà theo yêu cầu của một cặp vợ chồng tại khu dân cư quận 9. Chủ nhân mong muốn có một không gian ở hiện đại, giản dị, thoáng đãng với chi phí xây dựng thấp. Trong ảnh là tầng một nhìn từ cửa vào gồm phòng khách, phòng ăn và bếp.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Hướng nhìn từ phòng khách ra ngoài sân ngập tràn ánh sáng với khung cửa lớn đón gió. Màu trắng chủ đạo kết hợp xanh nhạt cho cảm giác không gian rộng rãi hơn.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Khu vực nhà bếp - phòng ăn tích hợp đầy đủ tiện nghi với điểm nhấn là bộ bàn ghế gỗ. Tông màu trắng sáng chủ đạo mang đến cảm giác rộng thoáng dễ chịu.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Phòng ngủ master màu trắng sáng kết hợp màu gỗ của sàn mang đến cảm giác ấm áp, sạch sẽ. Rèm cửa hai lớp cho phép lấy sáng nhẹ từ ổ cửa sổ bên hông. Khung tranh lớn tạo điểm nhấn nổi bật cho gian phòng.


Không gian phòng giải trí tràn ngập ánh sáng. Cách dùng màu ấm cho nền nhà, màu sơn tường sáng cùng các khung cửa lấy sáng tạo hiệu ứng mở rộng về thị giác.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Phòng ngủ của con gái sử dụng tông màu dịu nhẹ.

thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Phòng ngủ cho con trai xanh cá tính.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng
Ban đêm, phòng sử dụng hệ chiếu sáng trắng vàng tinh tế cho gian phòng lung linh hơn.


thiết kế ngôi nhà chàn ngập ánh sáng

Thiết kế mặt bằng: tầng một từ ngoài vào là khoảng sân nhỏ rồi đến phòng, phòng ăn, bếp liền kề, sau cùng là sân phơi và trồng cây. Tầng 2 là phòng ngủ của vợ chồng có toilte riêng, phần còn lại làm phòng giải trí. Tầng 3 là phòng riêng của con trai và con gái.
Đọc thêm..

Tư vấn thiết kế nhà

Bộ dụng cụ xây gạch nhẹ